Sai lầm tai hại khi dùng nước rửa chén, nhiều người vẫn thường xuyên làm hàng ngày mà không biết
Ăn 1 quả dâu tây cơ thể sẽ nhận được lợi ích sức khỏe ‘thần kỳ’ chưa từng thấy / 7 loại nước uống giúp bạn giảm cân ngay cả trong khi ngủ
Ngâm bát đĩa lâu trong nước rửa chén
Nhiều bà nội trợ có thói quen ngâm bát đĩa và xoong nồi rất lâu trong nước rửa chén pha loãng ở bồn rửa, vì thấy thức ăn dễ dàng bở ra để cọ sạch.
Tuy nhiên, thói quen này hoàn toàn sai lầm bởi sau khoảng thời gian dài được "đắm mình" trong nước rửa chén, các hóa chất độc hại sẽ dễ dàng ngấm sâu vào xoong nồi. Việc này càng nguy hiểm hơn nếu như bát đĩa, đũa,... làm bằng tre hoặc gỗ vì khi những thớ gỗ đã ngấm đầy hóa chất, thì có rửa kỹ đến mấy cũng không thể sạch hết được.
Đổ trực tiếp nước rửa chén lên chén đĩa
Việc này có thể khiến hóa chất từ nước rửa chén sót lại trên bề mặt chén, đĩa, dụng cụ nấu bếp, không thể sạch hết mặc dù được tráng lại nhiều lần. Khi những đồ dùng này được dùng để đựng đồ ăn cho lần sử dụng sau, lượng hóa chất ấy sẽ dính vào thức ăn và đi vào cơ thể người, tích tụ lâu dài sẽ gây bệnh.
Sau khi rửa, chỉ tráng qua loa
Ảnh minh họa
Một số bà nội trợ bận rộn thường viện lý do "không có thời gian" nên khi rửa chén thường chỉ tráng qua loa sao cho nhìn thấy không còn bọt chất tẩy rửa là được. Tuy nhiên bạn không biết rằng bằng cảm quan chúng ta khó có thể nhận thấy các hóa chất vẫn còn bám trên bề mặt chén đĩa nếu chỉ được tráng sơ qua. Do đó, để làm sạch các chất này chẳng còn cách nào khác là bạn phài tráng cho thật kỹ, từ 2 đến 3 lần trong chậu nước sạch sau khi rửa.
Dùng quá nhiều nước rửa chén
Thói quen dùng nước rửa chén cực kì sai lầm mà chị em hầu như ai cũng mắc - 1Bản thân nước rửa chén là 1 chất tẩy rửa, nó chứa các thành phần hóa học giúp bóc tách chất bất và dầu mỡ khỏi bề mặt chén bát, từ đó giúp làm sạch chúng.
Dùng quá nhiều nước rửa chén sẽ khiến bạn tốn nhiều nước hơn để làm sạch, và nếu không cẩn thận rất dễ để sót chúng, vì ngay cả khi chén bát hết bọt xà phòng, chúng vẫn chưa hoàn toàn sạch dung dịch tẩy rửa.
Trường hợp khác, bạn đổ trực tiếp nước rửa chén lên bề mặt chén bát hay xoong nồi cáu bẩn nhiều, và nghĩ rằng chúng sẽ dễ làm sạch chất bẩn hơn. Nhưng không, như thế nước rửa chén sẽ khó được làm sạch hơn, và chúng có thể thấm vào chén bát qua các vết nứt li ti.
Nhiều người còn có thói quen ngâm chén bát, đũa muỗng bẩn trong nước rửa chén pha loãng với nước để dễ làm sạch. Thời gian ngâm càng lâu, hóa chất càng nhanh chóng ngấm sâu vào chén bát và khó lòng tẩy sạch, đặc biệt với các chất liệu dễ thấm nước như gỗ, nhựa.
Thay vì dùng quá nhiều nước rửa chén, một mẹo đơn giản giúp chất bẩn dễ dàng được làm sạch hơn, bạn có thể dùng nước rửa chén pha loãng và rửa chúng với nước ấm.
Sau khi rửa, chỉ tráng qua loa
Một số bà nội trợ bận rộn thường viện lý do "không có thời gian" nên khi rửa chén thường chỉ tráng qua loa sao cho nhìn thấy không còn bọt chất tẩy rửa là được. Tuy nhiên bạn không biết rằng bằng cảm quan chúng ta khó có thể nhận thấy các hóa chất vẫn còn bám trên bề mặt chén đĩa nếu chỉ được tráng sơ qua. Do đó, để làm sạch các chất này chẳng còn cách nào khác là bạn phài tráng cho thật kỹ, từ 2 đến 3 lần trong chậu nước sạch sau khi rửa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Con lợn nặng cả tạ nhưng có 1 bộ phận chỉ nặng 2 lạng vô cùng quý, bổ như nhân sâm, không phải ai cũng biết để ăn
Các cụ khuyên nhủ: 'Con rể lên giường, nhà tan cửa nát', tại sao lại nói như vậy?
Sự khác biệt giữa những người thường xuyên đến thăm mộ và những người không đến là gì?
Lời răn dạy của người xưa: 'Khi đến tuổi 49, đừng ở lại bốn nơi này!', ý nghĩa thực sự đằng sau là gì?
Thót tim lúc nửa đêm: Mẹ chồng bất ngờ làm điều không tưởng khi tôi trèo thang bỏ trốn
Tử vi tuần mới (25/11 - 1/12): 3 con giáp đón nhận vận may bùng nổ, tài lộc rực rỡ từ Thần tài