3 loại gạo chứa chất "kịch độc", trắng thơm đến mấy cũng không nên mua
Những thực phẩm "đại kỵ" với người đau dạ dày / Bữa sáng dù ăn đổ bổ tới mấy nhưng thiếu 2 loại thực phẩm này bữa sáng thành vô ích
Gạo mốc được tẩy trắng, gạo sáp
Gạo mốc có thể dễ dàng nhận biết bằng mắt thường vì chúng có những phần nấm mốc trắng hoặc đốm xanh đen, tím nổi trên nền gạo. Tuy nhiên, gạo mốc, gạo sáp lại rất khó để nhận biết.
Chúng trông giống tất cảcác loại gạo bình thường khác. Bên ngoài gạo tẩy trắng vẫn có màu trắng đẹp mắt, tạo cảm giác an toàn. Tuy nhiên, tiêu thụ loại gạo này cũng nguy hiểm không kém gì gạo mốc. Bởi nó vẫn chứa chất aflatoxin do nấm mốc sinh ra.

Trong khi đó, gạo sáp chứa chất parafin lỏng - là sản phẩm phân đoạn của các hợp chất dầu mỏ. Chất này có thể gây kích ứng mạnh cho ruột và dạ dày. Tiêu thụ loại gạo này lâu dài có thể gây khó chịu cho dạ dày và dẫn tới viêm dạ dày, đường ruột.
Gạo tẩm hương liệu
Những loại gạo có mùi thơm luôn được các gia đình yêu thích. Tuy nhiên, không phải bất cứ loại gạo nào cũng có mùi thơm tự nhiên. Chúng có thể được thêm các loại phụ gia, hương liệu để tạo ra mùi hấp dẫn.
Các hương liệu này là chất hóa học tổng hợp. Nếu tiêu thụ quá nhiều có thể gây hại cho gan, thận.
Những loại gạo được ướp hương thường có độ bóng hơn bình thường. Gạo tẩm hương liệu khi mua về sẽ mất dần mùi hương do hóa chất bị bayhơi.Ngoài ra, khi nấu, cơm sẽ không có mùi thơm như khi còn là gạo do các chất hóa học bị phân hủy và bay hơi ở nhiệt độ cao.

Gạo mốc
Người xưa cho rằng, gọc mốc chỉ có vết mốc trên bề mặt. Sau khi làm sạch vẫn có thể ăn bình thường. Tuy nhiên, bề mặt gạo không còn nhìn thấy nấm mốc không có nghĩa là chúng an toàn cho người sử dụng.
Nấm mốc ở gạo là do nấm aspergillus flavus phát triển. Khi gạo bị mốc, việc loại bỏ chất độc hại trong gạo gần như là không thể, ngay cả khi bạn có nấu chúng ở nhiệt độ cao.
Aspergillus flavus sẽ tạo ra độc tố aflatoxin. Gia cầm, gia súc ăn gạo mốc hoặc thực phẩm bị mốc có thể gây ra ngộ độc và chết. Trong khi đó, con người tiêu thụ thực phẩm chứa aflatoxin với lượng nhỏ và trong thời dan dài có thể gây ra ung thư, lượng độc tốt lớn hơn có thể dẫn tới tử vong.
Thực phẩm nấm mốc sẽ trực tiếp làm hại gan, thận, ruột, dạ dày và làm con người mắc các bệnh nguy hiểm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Tử vi ngày 22/2/2025 của 12 con giáp: Tuổi Tỵ đón tin vui, Mão nên cẩn trọng
Hoảng hốt khi thấy cánh hoa nổi lềnh bềnh trong bát canh, tôi lao vào nhà tắm và phát hiện ra sự nhầm lẫn tai hại của mẹ chồng!
Bí mật động trời dưới gối mẹ chồng: Tôi sốc nặng khi phát hiện loạt ảnh khó tin của chồng!
Tử vi cuối tuần 22-23/2: 3 con giáp cần cẩn trọng kẻo gặp xui rủi, sức khỏe sa sút
Xả tang là gì? Cần kiêng kỵ gì khi chưa xả tang?

4 con giáp may mắn nhất ngày 25 tháng Giêng âm lịch (22/2/2025)