3 món ăn dưỡng nhan bí truyền từ Hậu cung Trung Hoa, thơm ngon bổ dưỡng, càng ăn càng đẹp
6 việc giúp "giải phóng" phổi khỏi bệnh tật, ung thư, người còn khoẻ phải làm ngay kẻo mang hoạ / Cẩn trọng với những "điềm báo" này kẻo đi khám thì đã bị ung thư, đến bác sĩ cũng lắc đầu
Chè dưỡng nhan
Chè dưỡng nhan là một biểu hiện đồng thời của vẻ đẹp thị giác bên ngoài và khả năng làm đẹp cơ thể từ bên trong. Thành phần của chè dưỡng nhan bao gồm có rất nhiều nguyên liệu, khi nấu cũng phối hợp tùy theo sở thích và từ đó mà có rất nhiều công thức nấu khác nhau.
Ảnh minh họa
Tuy nhiên thành phần cơ bản của chè dưỡng nhan bao gồm: nhựa đào, tuyết yến, tuyết liên tử, kỷ tử, táo đỏ, hạt sen, long nhãn,… Tuy vậy, nhựa đào trong chè có tính nhuận tràng nên bạn cần lưu ý xem một tuần dùng tối đa bao nhiêu chè dưỡng nhan và đối tượng sử dụng, tình trạng sức khỏe, tiêu hóa ra sao.
Cam thảo
Cây cam thảo là một loại thảo dược có chứa acid glycyrrhizic. Với vai trò dược chất, cam thảo thường được sử dụng điều trị các vấn đề đường tiêu hóa. Ngoài ra, nguyên liệu này còn ngăn ngừa vi khuẩn tấn công cơ thể, điều hòa kinh nguyệt. Do có đặc tính kháng viêm nên cam thảo thường được dùng trong các trường hợp viêm da dị ứng.
Canh rong biển - Phòng chống ung thư da
Canh rong biển mà người Hàn Quốc đã sử dụng hàng ngàn năm nay sẽ nhanh chóng trở thành “món canh nên ăn mỗi ngày” nhờ vào công dụng của chúng. Món canh này chỉ đơn giản được chế biến bằng cách nấu rong biển cùng với nước bò, lợn hay hải sản, nêm nếm cùng với nước tương, muối, dầu mè và tỏi thôi.
Nếu được nấu chung với nước hầm hải sản, đây sẽ là một loại thức ăn chứa rất nhiều chất khoáng, cũng như nhiều loại chất khác giúp bảo vệ làn da. Chỉ cần một lát rong biển loại to thường được sử dụng để quấn sushi đã chứa một lượng omega-3s tương đồng với 2 quả bơ. Omega-3s giúp da của bạn hình thành và giữ vững lớp biểu bì của da, giúp bảo vệ da khỏi ánh nắng mặt trời.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
'Lỗ tròn nhỏ' ở cuối chiếc bấm móng tay ẩn chứa một chức năng, thật tiếc nếu không sử dụng
Tử vi tuổi Hợi tháng 11/2024: Khai phá tiềm năng và đối mặt thách thức
Tử vi tuổi Tuất tháng 11/2024: Thử thách chồng chất, cần bản lĩnh vững vàng
Người xưa căn dặn: 'Người quá tốt bụng thì phước ít hơn', một khi bạn hiểu được những quy luật trời ban này, phúc lành sẽ tự đến trước cửa nhà bạn
Người xưa có câu: 'Nam không nên lấy Tứ Bạch, nữ không nên lấy Tam Hoa', câu này có ý nghĩa gì? Hiện tại còn áp dụng được không?
Người xưa có câu: 'Đám cưới không tặng ô, đám tang không đưa tiền phúng sau', là vì sao?