Đời sống

3 nơi “đáng sợ”, không nên để điện thoại di động, vị trí thứ 2 nhiều người để rất hồn nhiên

Để điện thoại di động ở những nơi nay có thể làm tổn hại đến sức khỏe, nguy hại khôn lường.

2 chỗ bị ngứa là dấu hiệu gan bị tổn thương nghiêm trọng, đừng chủ quan / Buổi tối nên đi ngủ lúc mấy giờ là tốt nhất?

Điện thoại đã trở thành thiết bị phổ biến, là vật bất ly thân của môi người. Tuy vậy, điện thoại cũng sản sinh sóng điện từ, gây ra nhiều tác hại cho sức khỏe.

Tiến sĩ Devra Lee Davis, giám đốc Ban nghiên cứu môi trường và khoa chất độc thuộc Viện hàn lâm khoa học quốc gia Mỹ, là người nổi tiếng với những cuốn sách, bài diễn thuyết về nguy cơ sức khỏe từ bức xạ điện thoại, wifi và các thiết bị điện tử khác.

Cạnh gối

Nhiều người có thói quen để điện thoại dưới hoặc cạnh gối ngủ để dùng điện thoại trước khi đi ngủ hoặc để làm chuông báo thức luôn. Điện thoại có nhiều ứng dụng chạy ngầm sinh nhiệt, làm nhiệt độ tăng cao và sinh nguy cơ cháy nổ.Ngoài ra, ánh sáng đèn LED của màn hình có thể gây ảnh hưởng xấu cho chất lượng giấc ngủ. Song nguy cơ từ việc này còn lớn hơn nữa.

4
Ảnh minh họa

Bà Devra Davis nói: “Năng lượng tần số vô tuyến là một từ khác của bức xạ vi sóng. Nếu mọi người hiểu rằng họ đang cầm một thiết bị phát ra sóng vi ba hai chiều ngay cạnh não họ hoặc ngay cạnh các cơ quan sinh sản của họ, họ có thể nghĩ khác về nó”.

Chuyên gia này cho rằng điện thoại di động là thiết bị phát sóng vi ba có liên quan tới các khối u não và u tuyến nước bọt, làm suy yếu việc sản xuất tinh trùng và màng tế bào, mất thính lực và ù tai cùng nhiều vấn đề sức khỏe khác.

Theo nhiều nghiên cứu tại các nước Bắc Âu, nơi điện thoại đã được sử dụng lâu đời nhất. Cho thấy những người dùng điện thoại trong 1 thập kỷ có nguy cơ bị u não cao hơn 30-200% so với người khác.

Nhà vệ sinh

Việc mang theo điện thoại vào nhà vệ sinh/nhà tắm không hay ho chút nào nếu bạn biết các virus và vi khuẩn trong đó sẽ tụ tập trên bề mặt điện thoại, sau đó lây lan sang tay và mặt bạn trong khi sử dụng.

 

smartphone-15727055400271945174027

Túi quần

Theo các chuyên gia xương khớp, để điện thoại trong túi quần là điều không nên nhất. Tệ hơn, điện thoại hoạt động và kết nối wifi dẫn đến bức xạ cao hơn 2-7 lần khi điện thoại để trong túi.

Với trẻ em, tiến sĩ Devra Lee Davis khuyên các em chỉ nên sử dụng loại điện thoại kiểu cũ mà không phải smartphone (chỉ có thể nghe/gọi, nhắn tin) để liên lạc cha mẹ khi cần. Ngay cả với điện thoại đó, các em cũng nên để trong balo chứ không nên để trong túi quần.

Trong một buổi thuyết trình và đối thoại trực tiếp với mọi người trong khuôn khổ chương trình The Real Truth about health, bà Devra Lee Davis khuyên mọi người nên giữ điện thoại ở khoảng cách càng xa cơ thể càng tốt khi không cần dùng tới.

 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm