Đời sống

8 nguyên tắc kiêng kỵ khi ăn trứng bạn chớ dại bỏ quên kẻo ung thư gõ cửa bất ngờ

Các món trứng thường xuyên xuất hiện trên bàn ăn của các gia đình ở nhiều nước trên thế giới. Nhưng ít ai biết rằng, loại thực phẩm tưởng như lành tính này sở hữu một danh sách kiêng kỵ không hề ngắn!

Những công dụng không ngờ tới của đường phèn không phải ai cũng biết / 5 thói quen ăn sáng gây hại sức khỏe đa số người Việt mắc phải, cái số 1 có thể dẫn đến ung thư

1. Đường

Tại các nước châu Á, nhiều bà nội trợ có thói quen dùng nước đường để tạo màu khi chế biến món thịt kho trứng.

trung-2

Ảnh minh họa

Kỳ thực, việc làm này sẽ khiến cho protein fructose acid amin trong trứng kết hợp với lysine và tạo thành một chất rất khó hấp thu vào cơ thể, thậm chí còn gây ra nhiều phản ứng bất lợi đối với sức khỏe.

2.Không nên cho bột ngọt vào trứng

Nhiều bà nội trợ có thói quen cho bột ngọt vào khi đánh trứng để chuẩn bị làm món trứng chiên.

Về mặt dinh dưỡng, đây là một sai lầm. Ở nhiệt độ cao, các chất natri, acid glutamic, chất clo hóa… trong trứng kết hợp và tạo thành muối natri của acid glutamic.

Chất này cũng là thành phần chủ yếu của bột ngọt.

 

Do vậy, việc cho thêm bột ngọt khi chế biến trứng sẽ làm phá vỡ kết cấu của các nguyên tử muối natri tự nhiên, từ đó làm giảm hàm lượng dinh dưỡng của trứng.

3. Sữa đậu nành

Mặc dù được coi là một đồ uống lành tính và dễ hấp thu, nhưng sữa đậu nành cũng nằm trong danh sách những thực phẩm không thể kết hợp cùng trứng.

trung-4

Nguyên nhân nằm ở chỗ, khi thưởng thức đồng thời hai loại thực phẩm này, protein trong trứng sẽ kết hợp cùng trypsin trong sữa đậu, gây cản trở quá trình phân giải và hấp thụ chất đạm của cơ thể, đồng thời cũng làm hao hụt hàm lượng dinh dưỡng trong sữa và trứng.

4. Thịt ngỗng, thịt thỏ

 

Trứng cũng không thể kết hợp cùng thịt ngỗng và thịt thỏ. Điều này đã được Lý Thời Trân ghi lai trong “Bản thảo cương mục”.

Đó là bởi cả thịt thỏ, thịt ngỗng và trứng đều có tính hàn và chứa một số chất có hoạt tính sinh học, khi kết hợp cùng nhau sẽ sinh ra những phản ứng kích thích tiêu hóa, tạo thành chứng tiêu chảy.

5. Trứng gà đã chín để qua đêm cần bỏ ngay

Nếu trứng gà được luộc chín lòng đào nhưng sau khi để qua đêm thì chất dinh dưỡng trong đó sản sinh ra vi khuẩn.

trung-9

Nếu ăn phải trứng gà biến chất như thế sẽ có hại cho sức khỏe. Do khi luộc trứng gà, protein đã bị phá hỏng, lại để qua đêm, vì vậy giá trị dinh dưỡng sẽ giảm thấp rất nhiều.

 

6.Hồng

Ăn hồng ngay sau khi thưởng thức món trứng là một điều tối kỵ đối với sức khỏe. Hành động này có thể kéo theo nhiều hệ lụy nguy hiểm như ngộ độc thực phẩm, viêm dạ dày cấp tính, kết sỏi trong phổi.

Đối với trường hợp này, người bị ngộ độc cần nhanh chóng uống dung dịch gồm 20g muối và 200ml nước sôi, hoặc uống nước ép gừng tươi hòa cùng nước ấm để kích thích cơ thể nôn ra các chất độc hại.

7. Ăn trứngtrần, trứng sống

Khi bị sốt không nên ăn trứng gà, nên uống nhiều nước và pha thêm chút muối, ăn nhiều rau quả tươi, hạn chế ăn những thứ có nhiều protein.

 

Khi vừa ốm dậy, người bệnh sức đề kháng yếu không nên ăn trứng tươi, luộc chưa chín hoặc đập vào cháo nóng, nước nóng.

Bởi trên bề mặt vỏ trứng có nhiều lỗ nhỏ li ti nên không khí và vi khuẩn có thể xâm nhập, thậm chí có thể nhiễm vi khuẩn salmonella trong lòng đỏ trứng.

Ăn trứng chưa chín dễ mắc tiêu chảy: Nếu bạn ăn trứng chưa chín hẳn thì nó sẽ khiến cơ thể rất khó hấp thu các chất protein (chất đạm) vào cơ thể.

Đồng thời nó cũng có thể làm có thể bị nhiễm các vi khuẩn tồn tại, có hại có sẵn trong trứng và dẫn đến dễ mắc bệnh tiêu chảy.

8. Không ăn quá 3 quả/ngày

 

Nếu chỉ cần ăn hai lòng đỏtrứngmỗi sáng đã vượt xa lượng cholesterol được phép hấp thu, chưa kể các nguồn thực phẩm khác trong bữa ăn hàng ngày.

Trong trong lòng đỏ trứng gà, vịt chứa khá nhiều chất béo và cholesterol. Mỗi quả trứng trung bình 17g chứa tới 220mg cholesterol và nhiều chất béo, chủ yếu là axít bão hòa.

Cơ thể không nên hấp thụ quá 300 miligram cholesterol mỗi ngày.

Thành phần chủ yếu của trứng gà gồm có anbumin và ovoglobumin, là protein hoàn toàn, được cơ thể hấp thu 99,7%, sau khi ăn vào sẽ tạo ra nhiệt lượng “siêu hạng”.

Trứng gà là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao tuy nhiên không phải ai ăn cũng đều tốt cho sức khỏe.

 

Nhiều người đang bị bệnh thường dùng trứng gà để bồi bổ tuy nhiên việc ăn trứng có thể gây trúng độc hoặc làm bệnh biến chứng nặng hơn.

Vì thế tốt nhất không nên ăn quá 3 lòng đỏ quả trứng gà mỗi tuần, còn lòng trắng trứng thì có thể không hạn chế vì rất tốt cho sự phát triển cơ bắp.

 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm