Đời sống

Ăn bún buổi sáng tuyệt đối tránh những đại kỵ này kẻo hối không kịp

Bún là món ăn sáng quen thuộc và yêu thích của nhiều người, tuy nhiên muốn bảo vệ sức khỏe bạn nên lưu ý những điều sau đây.

7 dấu hiệu cảnh báo nguy cơ vô sinh nữ giới, nhiều chị em chủ quan bỏ qua, đặc biệt là điều số 1 / Uống nước vào 5 thời điểm này chính là tự đầu độc cơ thể, chớ dại mà làm theo

Bún là thực phẩm được ưa thích tuy nhiên các bác sĩ khuyên có những nhóm đối tượng nhất định không nên ăn bún, đặc biệt là trẻ nhỏ.

Người bị dạ dày, đại tràng

Bún được làm từ bột gạo, ngâm với nước trước khi làm khoảng 1 ngày để bột nở ra. Trong thời gian này sẽ có quá trình lên men của tinh bột, vì thế khi ăn người bệnh dễ bị đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu, hại dạ dày. Do vậy, những người bị viêm dạ dày hoặc hội chứng dạ dày tá tràng không nên ăn bún.

an-bun-buoi-sang-03
Ảnh minh họa

Trẻ nhỏ

Bún, mì là món ăn nhanh, dễ chế biến nhất là đối với trẻ nhỏ. Tuy nhiên,bún rất độc hại với nhóm đối tượng này. Tốt nhất không nên cho trẻ ăn bún bởi dù công nghệ làm bún có chuẩn đến đâu đây vẫn không phải là thực phẩm khuyến khích sử dụng. Đặc biệt là những sợi bún càng bóng càng bị tẩy hóa chất.

Vì lợi nhuận, người sản xuất bún thường cho hóa chất trong quá trình chế biến. Nếu trẻ nhỏ thường xuyên ăn bún sẽ ảnh hưởng tới đường tiêu hóa chưa hoàn thiện của trẻ.

Người bị ốm, sốt

Người bị ốm, sốt nên ăn những món ăn nhẹ như cháo đỗ xanh, cháo thịt, hoặc soup để giảm gánh nặng cho đường tiêu hoá. Nên hạn chế ăn bún vì lúc này có thể đang yếu, ăn bún vào rất dễ bị lạnh bụng, khó tiêu và đi ngoài.

 

an-bun-buoi-sang-01

Phụ nữ sau sinh

Phụ nữ sau sinh cũng là đối tượng được khuyên không nên ăn bún, bởi bún được làm từ gạo ngâm nở chua,và các hóa chất đi kèm được người sản xuất sử dụng để chế biến sẽ ảnh hưởng không tốt đến hệ tiêu hoá của cơ thể người mẹ và bé.

 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm