Đời sống

Ăn khoai tây kiểu này là "hạ độc" cơ thể, nên dừng ngay

Khoai tây là thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng, hỗ trợ hoạt động của các cơ quan trong cơ thể. Tuy nhiên, khi ăn khoai tây cũng cần tránh điều này kẻo gây hại sức khoẻ, thậm chí có thể khiến bạn mất mạng.

Những loại thực phẩm ăn sống tốt hơn nấu chín / Thực phẩm người suy tĩnh mạch cần kiêng

Khoai tây ăn cùng trứng gà dễ gây béo phì

Khoai tây và trứng gà khi kết hợp với nhau trong một món ăn cũng dễ làm tăng hàm lượng cholesterol xấu gây ra béo phì, mà béo phì là một yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch chuyển hóa.

Ảnh minh họa

Ảnh minh họa

Không ăn khoai tây cả vỏ hay khoai đông lạnh, để lâu

Trong ẩm thực với khoai tây chú ý không nên ăn vỏ khoai tây, không nên ăn khoai tây đã để lâu, không nên ăn khoai tây để đông lạnh vì dễ gây độc đối với cơ thể con người.

Khoai tây mọc mầm gây tử vong

Mọi người thường băn khoăn về việc nên sử dụng hay loại bỏ khoai tây bị mọc mầm. Mầm khoai tây ngoài chứa nhiều solanine ma con chứa chất chaconine. Đây là hai loại của chất độc glycoalkaloids (glycoalkaloids là hợp chất hóa học độc hại có thể được tìm trong lá, thân và mầm khoai tây nếu để lâu. Ăn phải glycoalkaloids sẽ khiến bạn bị chuột rút, tiêu chảy, đau đầu, thậm chí hôn mê, tử vong).

Không bảo quản trong tủ lạnh

 

Khoai tây là thực phẩm không nên để trong tủ lạnh. Khi ở nhiệt độ dưới 7 độ C, tinh bột khoai tây được chuyển thành đường. Lúc này, hương vị khoai tây sẽ không còn tốt và ngon như lúc ban đầu.

Khoai tây để trong tủ lạnh thường bị nhũn và héo đi. Cách bảo quản tốt nhất là cho khoai tây vào trong túi giấy và để nơi không có ánh sáng mặt trời.

Không ăn củ có vỏ màu xanh

Khi chọn khoai tây nên chọn loại có màu nâu sẫm và nên tránh những củ khoai tây có màu xanh.

Màu xanh lá cây trên khoai tây chính là một chất diệp lục. Tuy nó gây hại cho sức khỏe nhưng đây là biểu hiện cho thấy củ khoai tây đó đã tiếp xúc với ánh nắng mặt trời quá nhiều.

 

Sự tiếp xúc này sẽ khiến củ khoai tây sản sinh ra một chất độc tự nhiên (solanine) có thể gây hại cho sức khỏe. Đây chính là một cơ chế phòng vệ tự nhiên của khoai tây nhằm để tránh nấm và sâu bệnh, kể cả lúc bị bầm dập, thâm tím. Do đó, nếu thấy củ khoai tây có những dấu hiệu trên thì bạn nên loại bỏ.

Những người nên thận trọng khi ăn khoai tây

Khoai tây chiên tăng huyết áp

Không chỉ là khoai tây chiên, khoai tây dưới mọi hình thức chế biến có thể đặt bạn vào nguy cơ của tăng huyết áp. Theo nghiên cứu từ Bệnh viện Phụ nữ Brigham và Trường Y tế công cộng Harvard T.H. 8055

Không có gì ngạc nhiên với thông tin khoai tây chiên có hại cho sức khỏe của bạn, nhưng nghiên cứu không dừng lại ở đó, những thông tin nghiên cứu cho thấy tiêu thụ khoai tây còn liên quan với bệnh tăng huyết áp.

 

Người mắc bệnh tiểu đường

Vì nhiều loại khoai tây có chỉ số đường huyết cao có thể gây ra sự gia tăng nhanh chóng lượng đường trong máu và đẩy mạnh sản xuất insulin. Do đó, những người bị bệnh tiểu đường không nên ăn quá nhiều khoai tây.

Ăn khoai tây kiểu này là hạ độc cơ thể, nên dừng ngay  - Ảnh 2.

Ảnh minh họa

 

Phụ nữ mang thai

Phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai cũng không nên ăn nhiều khoai tây, vì khoai tây dễ gây đầy bụng, khó tiêu, ảnh hưởng đến thể trạng bà mẹ và thai nhi.

 

Người bị dị ứng khoai tây

Bạn nên thận trọng xem mình có bị dị ứng với khoai tây không. Trong một số trường hợp, việc ăn khoai tây có thể sinh ra các triệu chứng như kích ứng da, tiêu chảy, khó tiêu, đau đầu…

Người đang ăn kiêng

Nếu bạn đang ăn kiêng với khoai tây, hàm lượng dinh dưỡng sẽ rất hạn chế. Cơ thể sẽ không hấp thụ được vitamin A, E, K hoặc canxi, selen vì khoai tây không chứa hoặc chứa rất ít các chất này.

Những trái cây không nên ăn cùng khoai tây

 

Chuối:

Bạn sẽ bị nổi những mụn nhỏ hoặc tàn nhang trên mặt nếu kết hợp khoai tây và chuối trong bữa ăn của mình. Và chuối kết hợp với khoai tây sẽ tạo ra nhiều chất carbonhydrate, làm tăng nguy cơ béo phì cho cơ thể.

Quả lựu:

Khoai tây kết hợp với quả lựu dễ gây ra ngộ độc, khi có dấu hiệu ngộ độc có thể dùng nước rau hẹ để giải độc.

Ăn khoai tây kiểu này là hạ độc cơ thể, nên dừng ngay  - Ảnh 3.

Ảnh minh họa

 

Quả hồng, cà chua, anh đào:

Sau khi ăn khoai tây, dạ dày sẽ sản sinh một lượng lớn axit clohidric, nếu như lại tiếp tục ăn 3 loại quả này, axit dạ dày cùng trái cây sẽ tạo ra phản ứng kết tủa, làm cho tiêu hóa và đào thải khó khăn, rất dễ dẫn đến chứng khó tiêu, biếng ăn.

 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm