Bật mí kinh nghiệm "vàng" khi khám phụ khoa
Nấu thịt gà theo cách này vừa mất chất, vừa rước bệnh vào người, nhất là điều thứ 2 / Những kiểu người chớ ăn rau muống kẻo rước thêm bệnh, đi viện tức thì
quả thực không thể nào bỏ qua đối với chị em phụ nữ. Tuy nhiên thực hiện việc này như thế nào để đem lại hiệu quả tốt nhất không phải dễ. Do đó chị em đừng bỏ qua kinh nghiệm “vàng” dưới đây.
Kinh nghiệm khi khám phụ khoa nữ giới nên ghi nhớ
Tiến hành khám phụ khoa đúng thời điểm
Khám phụ khoa nữ giới được chuyên gia đầu ngành khuyến cáo nên tiến hành 6 tháng/1 lần. Theo đó định kỳ chị em cần đến cơ sở y tế để được thăm khám. Như vậy thì những lo ngại về bệnh phụ khoa sẽ không “tìm đến” chị em.
Nên thăm khám phụ khoa khi có những dấu hiệu đặc biệt
Tuy nhiên, trong thực tế thì thời điểm chị em khám phụ khoa không nhất định định kỳ. Ngược lại nếu cơ thể của chị em có những biểu hiện của bệnh phụ khoa thì cần đi khám. Chẳng hạn như là:
- Chu kỳ kinh nguyệt không đều.
- Đau rát vùng âm đạo.
- Vùng âm đạo bị chảy máu. Bao gồm chảy máu tự nhiên và kéo dài sau quan hệ.
- Vùng kín nổi mụn, đỏ tấy bất thường.
- Dịch âm đạo chuyển màu và tạo mùi hôi.
- Đau khi “yêu” .
- Khó có thai tự nhiên,…
Đặc biệt trước khi quyết định sinh em bé thì chị em cũng nên thăm khám phụ khoa. Điều đó sẽ đảm bảo sức khỏe cho cả bạn và em bé sau này. Nhất là nếu của chị em có ảnh hưởng thì sẽ kịp thời được điều trị. Nhờ vậy chị em sẽ giảm thiểu được tối đa những ảnh hưởng của bệnh lý phụ khoa.
Cần chuẩn bị tâm lý hoàn hảo trước khi thăm khám
Thăm khám bệnh phụ khoa bao gồm cả một quy trình nhiều công việc mà bác sĩ sẽ thực hiện. Tuy nhiên, nhìn chung thì đó là thăm khám ở “vùng kín” của chị em. Thế nên “tâm lý” chính là một trong những vấn đề không ít chị em gặp phải khi thăm khám.
Đừng nên quá e ngại và lo sợ khi khám phụ khoa |
Chính xác thì thực tế có rất nhiều chị em e ngại, lo lắng khi khám phụ khoa. Trong đó với những chị em khám lần đầu thường khá run. Chị em ngại chia sẻ và đặt ra những câu hỏi cho bác sĩ trong khi khám.
Thế nhưng chị em hãy ghi nhớ rằng chuẩn bị tâm lý tốt sẽ giúp kết quả thăm khám chính xác hơn. Chị em có thể xem việc khám phụ khoa như các bệnh bình thường. Từ đó thả lỏng cơ thể, giữ tâm lý thoải mái nhất khi đến bệnh viện thăm khám.
Đặc biệt trong khi bác sĩ thăm khám thì chị em nên chủ động nói lên tình trạng của bản thân. Nghĩa là chị em hãy chia sẻ những triệu chứng mà cơ thể mình đang trải qua. Đồng thời cùng với đó là cuộc sống sinh hoạt, thói quen của bản thân.
Ngoài ra nếu chị em cần có động lực thì hãy đi cùng người thân của mình. Mẹ, chị hay chồng,… sẽ là điểm tựa tâm lý cho chị em trong ngày khám bệnh. Hoặc trước đó chị em có thể tâm sự với người đã từng khám phụ khoa. Chắc hẳn người đó sẽ cho chị em những lời khuyên và lấy thêm tự tin cho mình.
Bỏ túi cho mình các lưu ý quan trọng
Đây là nữ giới cuối cùng dành cho chị em. Việc bỏ túi các lưu ý này sẽ giúp cho quá trình thăm khám trở nên thuận lợi hơn. Cụ thể:
Không khám phụ khoa vào ngày hành kinh
Thăm khám phụ khoa vào ngày hành kinh vô cùng mất vệ sinh và rất dễ gây ngại ngùng. Hơn nữa khi thực hiện kiểm tra lại không hề dễ dàng và có thể gây ảnh hưởng xấu. Do đó tốt nhất chị em nên thăm khám khi kinh sạch từ 3 đến 5 ngày.
Mỗi khi thăm khám phụ khoa chị em nhớ vệ sinh vùng kín sạch sẽ |
Hạn chế quan hệ
Tránh quan hệ hoặc đặt các loại thuốc ở âm đạo trong khoảng 2 ngày trước khi khám. Nếu chị em thực hiện rất dễ tạo môi trường hoàn hảo cho nấm, vi khuẩn phát triển. Từ đó gây ra nhầm lẫn trong khi xét nghiệm, chẩn đoán.
Vệ sinh vùng kín sạch sẽ
Trước khi đikhám phụ khoanữ giới nên vệ sinh vùng kín thật sạch. Tuy nhiên, chị em nhớ không thụt rửa âm đạo quá mạnh. Hoặc dùng dung dịch vệ sinh sát khuẩn. Nhất là trong thời gian 3 ngày trước khi thăm khám. Vì chúng có thể làm vi khuẩn ở âm đạo tạm thời bị tiêu diệt gây chấn đoạn bệnh sai.
Không sử dụng bia rượu, chất kích thích
Bia rượu và các chất kích thích luôn là điều cấm kỵ khi khám phụ khoa. Đồ ngọt và thức ăn nhiều dầu mỡ chị em cũng nên hạn chế. Bởi đây là những thành phần có thể làm tăng nhiệt độ ở cơ quan sinh dục. Đồng thời làm tăng dịch bài tiết ở vùng âm đạo. Điều này dễ tạo nên môi trường hoàn hảo cho vi khuẩn phát triển nhiều hơn so với bình thường.
Một số lưu ý khác
Bên cạnh những lưu ý tiêu biểu trên còn rất nhiều các lưu ý khác cũng không kém quan trọng. Tốt nhất chị em vẫn nên tìm hiểu kỹ càng để an tâm hơn phần nào khi khám phụ khoa. Cụ thể chị em cần chú ý đến các vấn đề như:
- Nên mặc đồ rộng rãi (ví dụ: váy rộng) để việc thăm khám được dễ hơn.
- Nên nhịn ăn vào bữa sáng khi khám. Chị em có thể uống nước bù trừ.
- Nên chuẩn bị đầy đủ chi phí kèm theo để dự phòng. Bao gồm chi phí thăm khám, phí xét nghiệm và chi phí khác.
Bỏ túi những kinh nghiệm khám phụ khoa nữ giới trên sẽ giúp chị em có được sự chủ động.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Chăm sóc mẹ chồng suốt 13 năm nhưng không có tên trong di chúc: Sau khi bà mất 5 ngày, tôi được yêu cầu đến ngân hàng
Mua ổi nên chọn quả sần sùi hay trơn nhẵn? Thêm một điểm này đảm bảo ổi ngon ngọt, không bị chát
Tuần mới (23-29/12): 4 con giáp rước lộc thần tài, kết thúc năm 2024 đầy rạng rỡ
Nam du học sinh từ chối ở nhà trọ, sẵn sàng bay quãng đường 9000km về nhà với chi phí 38 triệu/tuần
Vì sao khách sạn luôn luôn có 4 gối? Chuyên gia 'vạch trần' sai lầm tai hại khi sử dụng
Phát ngại vì mẹ chồng đi ăn cỗ nhà hàng mà gói phần vào túi nilon, ngày tiễn bà về quê, nhìn chiếc làn rách mà tôi bật khóc