Bộ phận đắt giá bên trong con gà nhưng nhiều người Việt không biết nên bỏ đi, sánh ngang đông trùng hạ thảo
Miến nấu lòng mề gà thơn ngon chuẩn hương vị Tết / Làm món xôi lòng mề gà thơm ngon lạ miệng đãi cả nhà bữa sáng
Lương y Vũ Quốc Trung, Hội Đông Y Hà Nội cho biết, bên trong mề gà có một lớp vỏ mỏng màu vàng phải lột ra. Lớp này chính là báu vật.
Lớp màng màu vàng này được gọi là kê nội kim hay màng mề gà có tác dụng chữa bệnh dạ dày, rối loạn tiêu hóa, trị khó tiêu, đầy hơi.
>> Xem thêm: 9 loại quả nhiều đường, giàu chất béo đừng dại ăn vào buổi tối nếu không muốn tăng cân vùn vụt
Màng mề gà có vị cam (ngọt), tính ôn (ấm), vào các kinh tỳ, vị, tiểu, tràng và bàng quang, có tác dụng tỳ tiêu thực, sáp tinh chỉ di, thông lâm hóa thạch.
Tuy nhiên, hiện nay nhiều người không biết tác dụng quý giá của màng mề gà nên thường lột bỏ bộ phận này rồi vứt đi.
Lương y Vũ Quốc Trung chia sẻ cách giữ màng mề gà khi mổ để làm thuốc như sau: Sau khi mổ gà và lấy phần mề, lập tức bóc phần màng rồi rửa sạch. Rửa thật nhẹ nhàng để thức ăn sót lại trôi đi hết rồi đem phơi khô.
Cách sử dụng màng mề gà rất đơn giản. Sau khi phơi khô thì đem tán thành bột. Mỗi ngày uống từ 6-12 gram để bồi bổ sức khỏe.
Người bình thường thi thoảng ăn màng mề gà cũng giúp tăng cường sức khỏe, tốt cho lá lách, dạ dày, điều hòa gan, phòng ngừa sỏi thận.
>> Xem thêm: 5 loại rau quả ngậm nhiều hóa chất, nhưng nhiều người Việt vẫn thích ăn
Một số bài thuốc khác sử dụng màng mề gà:
Chữa cam tích (đầy bụng, ít ăn), đái rắt, đái buốt
60 gram màng mề gà, tán bột, mỗi lần uống 4-6 gram, ngày ống 2 lần với nước cơm hoặc nước ấm.
>> Xem thêm: 6 cách rửa rau củ tai hại, càng rửa càng ngấm độc mà nhiều người vẫn làm: Rửa bằng nước vo gạo, nước muối
Trẻ tiêu hóa không tốt
100 gram gạo đem nấu thành cháo, 15 gram màng mề gà sao phồng, tán bột rồi cho vào cháo, đảo đều và thêm gia vị (có thể ăn cùng muối hoặc đường tùy khẩu vị). Mỗi ngày ăn 2-3 lần.
Trị trẻ biếng ăn
6 gram màng mề gà trộn đều với 250 gram thịt lươn, hấp chín và dùng làm thức ăn cho trẻ trên 3 tuổi trở lên.
>> Xem thêm: 5 bộ phận của cá đừng ăn dù thấy ngon đến đâu: Chứa chất cặn bã, kim loại gây bệnh, bỏ đi thì hơn
Trị tỳ hư tiêu chảy, tiêu hoá khó
Màng mề gà, bạch truật, gừng khô, mỗi thứ 125g; sao, nghiền thành bột. Đại táo nhục 250g, hấp chín. Trộn các nguyên liệu với nhau, giữa nát thành bánh và sấy khô. Mỗi lần uống 12g, ngày uống 2 lần, uống khi đói.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Sau ngày 23 tháng 1: 3 con giáp đón vận may giàu sang, thịnh vượng, cuộc sống thăng hoa
Loại hạt 'kim cương đỏ', Việt Nam trồng nhiều: Là ‘đồ ăn siêu cấp’, bán đắt gấp 10 lần ở trời Tây
Loại hạt được ví như ‘hạt trường sinh’, xưa ở Việt Nam rụng đầy gốc nay trở nên đắt đỏ cả thế giới yêu thích
Cuối năm lau dọn bàn thờ đừng dùng nước lã nữa, thay bằng 3 loại này kích hoạt may mắn, tiền tài
Tử vi ngày 23/1/2025 của 12 con giáp: Quý nhân giúp tuổi Mão, tuổi Tuất cẩn trọng hơn
Trưng quất, đào, mai ngày Tết thế nào cho đúng phong thủy? Người mệnh Kim, Thủy nên chọn quất hay đào để đắc lộc cả năm?