Chị em thường xuyên đi giày cao gót nhưng chủ quan trước tác hại nguy hiểm dưới đây, đọc xong ai cũng rùng mình
"Thần dược" ngừa ung thư và giúp bạn cả đời tránh được đột quỵ nhưng nhiều người không hay biết / Lý do ai cũng nên đặt 1 tép tỏi dưới gối trước khi ngủ ngay ngày hôm nay - thật thần kỳ
Nguy hại khi đi giày cao gót
Rối loạn kinh nguyệt
Những bà bầu được khuyến cái không nên sử dụng giày cao gót vì tăng nguy cơ sẩy thai Giày cao gót cản trở sự lưu thông máu ở bàn chân dẫn đến phù Mắt cá chân. Đi giày cao gót càng mảnh, gót cao thì nguy cơ rối loạn chu kì kinh nguyệt mãn kinh sớm, hình thành các u nang càng cao.
Giảm khả năng sinh con
Đi giầy cao gót gây nên những ảnh hưởng xấu đến khung xương chậu chi phối hoạt động của hệ thống niệu sinh dục, dẫn đến việc có thể bị lãnh cảm, giảm khả năng có con
Không nhất thiết phải bỏ giày cao gót nhưng nên chọn giày có độ cao vừa, không đi giày quá chật và đi trong thời gian ngắn.
Bàn chân dị tật
Bàn chân hoạt động như một cái lò xo, giúp phân phối đều trọng lượng và chống sốc cho cơ thể khi đi hay đứng lại, làm bước đệm cho xương khi bước đi. Khi mang giày cao gót buộc phải ép các ngón chân vào khuôn khổ cứng nhắc, ngón chân luôn bị trượt về phía trước.
Nếu mang giày cao gót thường xuyên, gót quá nhọn hoặc giày quá chật thì những ngón chân sẽ bị biến dạng, những nốt chai xù xì sẽ xuất hiện, các đốt ngón chân sẽ bị cụp vào gây đau đớn. Nếu thường xuyên đi giày cao gót dạng bít mũi 8 tiếng/ngày có thể làm cho móng chân mọc ngược vào trong, hoặc bị nấm móng.
Ảnh minh họa
Bệnh suy giãn tĩnh mạch chân
Khi chị em phụ nữ đi giày cao gót quá lâu hoặc quá cao, hoạt động của bàn chân và các cơ phía sau cẳng chân rất ít hoạt động nên máu khó khăn trở về tim. Như vậy, lâu ngày có thể gây ra giãn tĩnh mạch nông.
Bệnh suy giãn tĩnh mạch chân tiến triển qua nhiều giai đoạn nên nhiều người mắc bệnh thường chủ quan. Nếu bị nhẹ, bạn chỉ thấy dấu hiệu đau, nặng chân, mỏi chân, phù nhẹ khi đứng lâu, ngồi lâu, chuột rút vào buổi tối. Nếu để nặng ở giai đoạn cuối, bệnh có thể gây viêm sưng rất khó đi lại, đôi khi còn dẫn tới tình trạng loét chân, cắt cụt chi. Vì vậy, bạn không nên chủ quan khi mắc bệnh.
Tổn thương đầu gối, căng cơ
Theo nghiên cứu, có tới 25% đi giầy cao gót, nhất là nhóm siêu cao gót với thời gian dài dễ bị tổn thương dây chằng đầu gối và dẫn đến viêm khớp, mắc bệnh thấp khớp do áp lực cơ thể đè lên và do tổn thương cục bộ ở bàn chân gây ra. Ngoài ra, nó còn gây căng cơ, đau đầu gối và đau lưng. Đặc biệt, nếu lạm dụng còn gây tổn thương gân Asin (Achilles), đây là hệ thống gân quan trọng giúp duy trì tư thế cân bằng khi di chuyển, nếu tổn thương sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc đi lại, đặc biệt là hiện tượng biến dạng và viêm nhiễm, chuyên môn gọi là viêm gân (tendinitis) rất khó hồi phục.
Có mối liên hệ trực tiếp đến bệnh ung thư
Những đôi giày, dép cao gót có thể gây ra tình trạng viêm bên trong do tổn thương. Chính tình trạng viêm bên trong mà chúng ta không hề nhận ra này về lâu dài có thể kéo theo các căn bệnh nan y khác, trong đó có ung thư.
Một số loại viêm được chứng minh là có liên kết với các bệnh thoái hóa diễn ra bên trong cơ thể, bao gồm bệnh tim, Alzheimer, bệnh tự miễn, tiểu đường và đương nhiên cả ung thư.
Lệch cột sống, suy giãn tĩnh mạch
Đi loại giày này quá nhiều lần trong một tuần, đi lâu dài sẽ tác động tiêu cực tới hệ thống các cơ ở chân như sự cân bằng giữa cơ trước và cơ sau. Vị trí dễ bị đau nhất nằm ở phần gót chân.
Khi các điểm chịu lực của bàn chân thay đổi, trình tự chịu lực cũng thay đổi trong một thời gian dài thì khả năng chịu lực tự nhiên của chân cũng không còn bình thường nữa.
Những ảnh hưởng tiêu cực này sẽ không dừng lại ở bàn chân mà còn tác động đến đầu gối, vùng lưng gây đau nhức do cơ bắp chân bị rút ngắn lại, dễ bị gai, cong lệch cột sống, dáng đi không bình thường, đẩy nhanh quá trình suy giãn tĩnh mạch.
Chọn giày cao gót như thế nào?
Hầu như chị em phụ nữ nào cũng đều có giày cao gót, có đôi gót nhọn, có đôi gót vuông, có đôi mũi giày tròn êm chân, nhưng cũng có những đôi giày gót nhọn hoắt cao trên 10cm, mũi giày nhọn bó chặt vào những ngón chân; trường hợp giày vừa cao vừa nhọn, chất liệu may giày lại cứng nữa thì đôi giày không tiện cho chị em đi bộ trong thời gian dài.
Các chị em không nên đi những đôi giày quá cao, mũi quá nhọn và nếu có cơ hội thì trong những ngày phải đi giày cao gót kéo dài cũng thỉnh thoảng nên cho chân nghỉ trên những đôi dép thấp gót và êm chân.
Trong trường hợp ngón chân cái bị lệch trục hoặc diện khớp của bàn chân bị biến dạng, cần thăm khám để có thể chỉ định biện pháp điều trị, nhưng cũng có những trường hợp phải phẫu thuật mới điều trị được.
Khi đó, các bác sĩ sẽ mở phần bị biến dạng để chỉnh lại xương và dây chằng, có thể phải bắt vít để xương cố định ở vị trí bị lệch và sau phẫu thuật chỉnh hình, bệnh nhân sẽ phải tập phục hồi chức năng. Những trường hợp bị đau ở phần cân gan bàn chân hoặc đau tạm thời vì đi giày cao gót thì có thể xoa bóp thể phục hồi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Con lợn nặng cả tạ nhưng có 1 bộ phận chỉ nặng 2 lạng vô cùng quý, bổ như nhân sâm, không phải ai cũng biết để ăn
Các cụ khuyên nhủ: 'Con rể lên giường, nhà tan cửa nát', tại sao lại nói như vậy?
Lời răn dạy của người xưa: 'Khi đến tuổi 49, đừng ở lại bốn nơi này!', ý nghĩa thực sự đằng sau là gì?
Cắm tăm vào ấm siêu tốc: Lợi ích tuyệt vời không phải ai cũng biết
Hôm nay tôi mới biết vỏ quả lựu là “báu vật”, giữ ở nhà vừa thiết thực vừa tiết kiệm tiền. Hãy chia sẻ ngay cho gia đình bạn nhé
Muốn cây kim tiền phát tài, phát lộc? Đừng bỏ qua 5 bí quyết quan trọng này!