Chuyên gia cảnh báo về món cá phổ biến có khả năng gây ngộ độc và ung thư
Thực phẩm ăn sáng thường xuyên sẽ dễ chết sớm / Công thức làm canh trai nấu dưa chua cực ngon dành cho mùa hè
Dinh dưỡng từ cá có các chất quan trọng như protein, vitamin D và nguồn axit béo omega-3 tuyệt vời, cực kỳ quan trọng đối với cơ thể và não bộ.
Tuy nhiên, không phải loại cá nào cũng tốt cho cơ thể. Có 2 loại cá dưới đây đã được nhiều chuyên gia sức khỏe, trong đó có Tổ chức Y tế thế giới WHO lên tiếng cảnh cáo về nguy cơ gây ung thư.
Cá muối khô: Tăng nguy cơ ung thư vòm họng
Vào năm 2012, Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế (IARC) - một bộ phận của WHO đã bổ sung cá muối khô vào nhóm chất gây ung thư số 1. Nguyên nhân chủ yếu là vì cá muối là sản phẩm nồng độ muối cao và giàu nitrite. Khi đi vào cơ thể, nitrite có thể phản ứng với protein amin tạo thành nitrosamine, có thể làm tăng nguy cơ hình thành các khối u ở hệ tiêu hóa.
Theo Tân Hoa Xã, một số nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng trẻ em thường xuyên ăn cá muối trước 10 tuổi có nguy cơ mắc bệnh ung thư vòm họng khi trưởng thành cao hơn người bình thường.
Tân Hoa Xã cũng đưa ra khuyến cáo: Mọi người nên hạn chế ăn cá muối vì dù sao chúng cũng chứa nhiều natri, tốt nhất nên lựa chọn các loại cá tươi.
Thực phẩm không nênkết hợp vớicá
Dưới đây là một số loại cá cụ thể và “khắc tinh” của chúng, các bà nội trợ hãy lưu ý nhé!
Cá trắm– Tỏi: Ăn cùng sẽ gây chướng bụng, đầy hơi, sinh ra sán.
Mận: Ăn cùng sinh độc.
Cá chép – Lá tía tô: Ăn chung sẽ gây ngộ độc, sinh mụn nhọt.
Thịt gà: Ăn chung sẽ sinh mụn nhọt.
Đậu đỏ: Gây tiểu liên tục, hại cho thận.
Thịt chó: Phản ứng hóa học phức tạp, sản sinh ra các chất có hại cho cơ thể.
Cam thảo: Dễ bị ngộ độc.
Cá chạch – Gan trâu, bò: Sinh chứng phong.
Trái mai khô: Sinh độc.
Giấm: Sinh độc.
Cá diếc – Gan heo: Ngộ độc, rối loạn tiêu hóa.
Mực– Hồng, thị, đường đen: Khi kết hợp mực với một trong 3 loại thực phẩm này sẽ sinh ra độc tố và gây ngộ độc.
Trên thực tế, những sự kết hợp này chưa được chứng minh cơ chế sinh độc, mà chỉ lưu truyền trong dân gian, và qua thực tiễn. Với những kinh nghiệm của người đi trước, có lẽ “có kiêng có lành” vẫn hơn, các bạn nhỉ!
Một số lưu ý khi chế biến cáCá chứa hàm lượng đạm cao, các acid béo không no, acid amin, calci, kẽm và các khoáng chất tốt cho sức khỏe. Vì vậy, việc bổ sung cá trong thực đơn mỗi ngày là hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiên, cần chế biến đúng cách để đạt được dinh dưỡng tối ưu và tránh bị ngộ độc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Tử vi ngày 23/1/2025 của 12 con giáp: Quý nhân giúp tuổi Mão, tuổi Tuất cẩn trọng hơn
Sau ngày 23 tháng 1: 3 con giáp đón vận may giàu sang, thịnh vượng, cuộc sống thăng hoa
Gia đình xuống dốc, dòng tộc khó hưng thịnh nếu con cháu xuất hiện những đặc điểm này, cần chấn chỉnh ngay trước khi quá muộn
Loại hạt 'kim cương đỏ', Việt Nam trồng nhiều: Là ‘đồ ăn siêu cấp’, bán đắt gấp 10 lần ở trời Tây
Người xưa dạy cách nhìn người: “Ngựa nhìn bốn vó, người nhìn bốn tướng” là “bốn tướng” nào?
Tết Nguyên đán 2025: 6 cây cảnh 'toả mùi giàu sang', người có tiền thích chưng trong nhà để chiêu may, gọi lộc