Đun gừng theo cách này rồi uống đau xương khớp thâm niên đến đâu cũng tan biến trong tích tắc
Cảnh báo đặc điểm nhận diện những cơn đau đầu nguy hiểm số 1 không thể bỏ qua / 4 loại rau được cổ nhân xếp là “trường thọ”, quí hơn cả nhân sâm Trung Hoa, lại mọc rất nhiều ở Việt Nam
Nhiều nghiên cứu lâm sàng đã chứng minh được rằng gừng rất có lợi cho những người bị viêm khớp, thoái hóa hoặc khớp dạng thấp.
Hơn nữa, nó có thể ngăn ngừa, làm giảm ho, cảm lạnh và cúm. Gừng giúp cải thiện lưu lượng máu và bảo vệ cơ thể trước các bệnh ung thư. Ngoài ra, nó có thể điều chỉnh lượng đường trong máu và mức cholesterol, làm giảm đau dạ dày và viêm khớp. Nếu bạn hoặc người thân đang bị một trong những căn bệnh kể trên như mỡ máu, lượng đường trong máu cao, viêm đau dạ dày và viêm khớp thì hôm nay quả là một ngày may mắn khi bạn đọc được bài viết này.
Dưới đây là công thức giúp tuyệt vời giúp bạn hết đau khớp, đau dạ dày và các bệnh như mỡ máu, cảm ho.
Thành phần:
Ảnh minh họa
200g gừng gọt vỏ và thái lát mỏng
450ml nước lọc
Một vài giọt nước cốt chanh
1 muỗng canh mật ong
115ml soda
Thực hiện:
Đun nước sôi rồi cho gừng vào, giảm lửa và đun trong vòng 5 phút. Sau đó, tắt bếp và để hỗn hợp nguội hẳn trong khoảng 20 phút.
Sau khi hỗn hợp nguội, chắt lọc lấy phần nước rồi cho các nguyên liệu bao gồm vài giọt nước cốt chanh, mật ong, soda vào khuấy đều. Hỗn hợp nên được uống vào sáng sớm khi bụng đói hoặc chia đều uống trước các bữa ăn.
Các chất chống oxy hóa có trong các nguyên liệu sẽ giúp ngăn ngừa ung thư, chữa lành viêm đau các khớp và rất tốt cho những người mắc bệnh đau dạ dày.
Lưu ý khi sử dụng gừng
1. Dùng tốt nhất vào buổi sáng và buổi trưa
Trong dân gian Trung Quốc thường truyền nhau câu: "Sáng sớm ăn gừng, tốt hơn cả nước sâm; buổi tối ăn gừng, ngang với ăn thạch tín". Câu nói này cũng đủ nói lên tác hại của việc ăn quá nhiều gừng vào buổi tối.
Nguyên nhân là do vào buổi sáng, khí trong dạ dày nhiều, ăn một chút gừng sẽ giúp dương khí bốc lên, thúc đẩy tuần hoàn máu, kích thích tiết dịch dạ dày, thúc đẩy tiêu hóa.
Ngược lại, đến lúc nửa đêm, âm khí thịnh phát, dương khí co lại, ăn gừng lúc này sẽ vi phạm quy luật sinh lý. Điều này gây ảnh hưởng đến giấc ngủ và sự trao đổi chất trong cơ thể.
2. Không ăn nhiều gừng
Mặc dù gừng rất tốt nhưng nó thuộc tính nhiệt nên ăn nhiều có thể gây khô miệng, khát nước, phát nhiệt trong người.
3. Không phải ai cũng ăn được gừng
Những người thường xuyên mất ngủ, khô cổ họng, táo bónhoặc bị áp xe phổi, bệnh lao, loét dạ dày, viêm túi mật, tiểu đường, đang mọc mụn, mắc các bệnh về gan, bệnh trĩ đều không nên ăn gừng.
4. Sốt cao không ăn gừng
Uống nước gừng có thể giảm bớt tình trạng cảm lạnh, thế nhưng nếu sốt cao mà cho uống nước gừng sẽ gây ra họa. Bởi gừng có tính nhiệt, sẽ khiến thân nhiệt của người bệnh cao lên, gây tổn thương các mạch máu, thậm chí xuất huyết.
5. Không ăn gừng bị dập
Gừng tươi đã bị dập dễ sinh ra một loại chất độc cực mạnh là safrol. Chất này có thể làm biến tính, hoại tử tế bào gan, từ đó dẫn đến bệnh ung thư gan.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Thấy con rể dành hẳn một tầng làm bàn thờ bố mẹ mình lại còn khấn mấy câu khó chịu, mẹ vợ lập tức tung đòn phủ đầu khiến anh câm nín.
Top 3 con giáp “lột xác” vào cuối tháng 12: Vượt qua khó khăn, đạt được phú quý
Từ ngày 25/12: 3 con giáp bứt phá vận mệnh, sự nghiệp thăng hoa, tài lộc dồi dào
Tử vi ngày 25/12/2024 của 12 con giáp: Tuổi Tỵ đối mặt thách thức, Tuất đón vận may trọn vẹn
Chấp nhận làm vợ lẽ, chăm sóc chồng ung thư suốt 3 năm với hy vọng đổi đời để rồi nhận lại cái kết phũ phàng
Không ngờ tiền gửi cho bố bị mẹ kế rút hết, tôi quyết định về quê một chuyến thì vỡ lẽ mọi chuyện