Đun nước uống bằng ấm siêu tốc phải nhớ làm điều này, chớ bỏ qua kẻo nước "ngấm" đầy chất độc
3 nên và 7 không nên làm sau khi ăn nhất định phải nhớ tránh tổn hại sức khỏe / Canh hẹ nấu thịt ngày hè giúp giải nhiệt, tốt cho sức khỏe
Vệ sinh sạch bên trong ấm trước khi đun nước
Nhiều người không chú ý đến bên trong ấm đun nước, vì cho rằng mặt trong ấm luôn sạch sẽ và đã có nước sôi để khử trùng mỗi lần đun nên không cần vệ sinh.
Ảnh minh họa
Tuy nhiên, sau quá trình đun một thời gian, dưới đáy ấm thường xuất hiện các vệt cặn màu đen và vàng, nếu không được làm sạch sẽ làm cho nước không đủ sạch khi uống. Vì vậy, chúng ta cần làm sạch ấm điện thường xuyên để loại bỏ những cặn, han ở trong ấm.
>> Xem thêm: 6 loại thực phẩm "xóa sạch" mỡ bụng, có thể giảm cân "thần tốc" chỉ trong vòng 1 tuần
Mở nắp ấm 3 phút sau khi đun sôi nước
Thường nước máy mà chúng ta sử dụng để đun nước vẫn có khả năng chứa clo. Để hạn chế, sau khi nước đun sôi nên mở nắp trong khoảng 3 phút cho clo bay hơi để không còn làm hại cơ thể. Sau 3 phút, để ngăn bụi khác xâm nhập vào ấm, chúng ta lại đóng nắp để đảm bảo nước giữ được sạch sẽ khi uống.
Ngoài các bước trên, chúng ta cũng cần hết sức chú ý khi mua ấm điện. Cách tốt nhất hãy mua ấm điện tại những trung tâm điện máy có uy tín thay vì tham rẻ mà mua ở ngoài không đảm bảo.
>> Xem thêm: Luộc thịt nhớ bỏ thêm 1 củ này, sẵn trong bếp lại rẻ tiền nhưng thịt thơm ngon nức mũi chồng khen tấm tắc
Chú ý gì khi dùng ấm siêu tốc?
Không nắm vào dây để rút điện
Khi cắm điện cho ấm siêu tốc, tuyệt đối không cầm dây điện mà phải cầm đúng phích cắm để tránh dây điện có bị nứt, đứt, gây rò rỉ điện cũng không làm bạn giật điện.
Không sử dụng cho mục đích khác ngoài nấu nước
>> Xem thêm: Cách "tiễn chân" kiến "một đi không trở lại" bằng nguyên liệu có sẵn, vừa nhanh gọn lại an toàn
Ảnh minh họa
>> Xem thêm: Gián rất sợ một loại quả, cứ đặt trong nhà là cả đàn kéo nhau "chạy mất dép"
Ấm siêu tốc chỉ có chức năng duy nhất là đun nước, nhưng có một số người dùng sử dụng chúng để nấu canh, luộc rau, luộc trứng, luộc thịt,… điều này khiến cặn rất dễ đóng vào thành ấm và ấm nhanh chóng bị hỏng, thậm chí gây chập điện rất nguy hiểm.
Không di chuyển ấm khi đang sử dụng
Không di chuyển ấm khi đang cắm điện nấu nước, không bê ấm bằng đế tiếp điện để tránh điện giật. Khi đun nước phải đóng kỹ nắp, nếu mở nắp thì tính năng tự ngắt điện an toàn sẽ không hoạt động.
>> Xem thêm: Thả một nắm lá này vào nước sôi để làm thịt gà, đảm bảo sạch cả lông măng, thịt thơm ngon hơn hẳn
Không rót sạch nước ra khỏi bình khi vừa đun sôi
Sau khi nước được đun sôi luôn đạt đến 100 độ C, lúc này công tắc điện đã ngắt nhưng nước vẫn sôi tiếp do mâm nhiệt của ấm vẫn còn tỏa nhiệt, lúc này nếu trút hết nước ra khỏi ấm sẽ khiến mâm nhiệt dễ bị cháy và hư hỏng.
Nên để lại khoảng 15 ml nước, hoặc xăm xắp ở đáy sau đó chờ mâm nhiệt nguội hẳn mới đổ rót hết nước trong ấm.
Không nấu nước quá ít hoặc quá đầy
Trên mỗi cái ấm siêu tốc, các nhà sản xuất đều quy định lượng nước tối đa (Max) và lượng nước tối thiểu (Min), giúp người có thể quan sát bên ngoài để đổ lượng nước cho phù hợp.
Clip có thể bạn quan tâm:
- Video: Những đại kỵ khi ăn sữa chua cần biết kẻo rước bệnh vào người. Nguồn: Khoa Học Sống Khỏe.End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Giải mã giấc mơ thấy người đã khuất xuất hiện trở lại
Từ ngày 22/11 đến cuối năm: Ba con giáp đón sóng may mắn, tài lộc hanh thông, sự nghiệp thăng tiến
Từ cuối tháng 11: Sao tài lộc rực sáng, 4 con giáp bứt phá và hưởng lộc lớn
Tử vi ngày 22/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn sự nghiệp thăng tiến, thu hoạch lợi nhuận khủng từ kinh doanh
Bấm chuông giữa trưa, mẹ chồng bơ phờ tìm đến xin ở nhờ: Cú sốc gia đình khiến tôi nghẹn lời
Bí mật kinh hoàng sau tờ đăng ký xe máy của mẹ chồng: Cơn ác mộng của một cuộc hôn nhân tưởng như hoàn hảo