Dùng đường ướp thịt là sai lầm khiến bạn dễ mắc bệnh ung thư
Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu để một lát hành tây vào chân khi ngủ? / 11 thực phẩm quen thuộc càng ăn càng nhanh đi chạy thận
Ướp thức ăn bằng giấm quá lâu
Trong nấu ăn các bàn nội trợ thường sử dụng giấm để khử béo, khử tanh, dậy mùi thơm cho món ăn của mình. Bên cạnh đóm giấm còn giúp làm mềm cenlulo trong rau và làm vitamin không bị pha lẫn trong các nguyên liệu. Nhưng nếu bạn cho giấm vào món ăn quá sớm sẽ khiến món ăn bị mất đi mùi vị của nó. Mùi giấm sẽ lấn át các mùi vị khác khiến món ăn kém ngon.
Ướp thịt với đường trước khi chiên rán
Khi bạn ướp thịt với đường trước khi nướng, hoặc chiến rán làm cho món ăn của bạn mềm hơn, tạo cảm giác ngon miệng. Nhưng đường khi được chiên rán từ nhiệt độ 170– 200 độ C sẽ dễ bị biến chất, gây cháy làm món ăn đổi vị tạo thành một chất dễ gây ung thư cho bạn.
Khi bạn đùng đường ở nhiệt độ quá cao, đường dễ bị caramen hóa làm thực phẩm có màu đen, bị đắng hoặc không giữ được hương vị ban đầu, dễ cháy cực kỳ nguy hiểm cho sức khỏe con người.
Dùng mì chính cho vào canh đang sôi
Trong các loai gia vị mì chín là loại chỉ nên cho vào sau khi đã chế biến xong. Khi bạn cho mì chính vào quá sớm thì dễ làm cho món ăn bị đắng, giảm hương vị món ăn. Khi bạn nêm mì chính, tránh cho nhiều sẽ có tác dụng xấu cho sức khỏe con người. Với những món nộm, bạn không nên cho mì chính trực tiếp mà nên hòa vào nước rồi trộn cùng sẽ ngon hơn.
Cho quế, hồi vào dầu ăn đang sôi
Thói quen của nhiều chị em thường có quế, hồi vào dầu ăn đang sôi. Đây là việc hoàn toàn không nên vì dễ gây cháy loại gia vị này, khiến cho món ăn bị đắng hoặc có mùi hăng làm ảnh hưởng tới món ăn của bạn. Chính vì vậy, bạn cần phải thận trọng khi dùng quế ở dạng cây, bằng cách cho ngay vào lúc ướp nguyên liệu để dậy mùi thơm và bảo vệ sức khỏe tốt hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Con lợn nặng cả tạ nhưng có 1 bộ phận chỉ nặng 2 lạng vô cùng quý, bổ như nhân sâm, không phải ai cũng biết để ăn
Các cụ khuyên nhủ: 'Con rể lên giường, nhà tan cửa nát', tại sao lại nói như vậy?
Sự khác biệt giữa những người thường xuyên đến thăm mộ và những người không đến là gì?
Lời răn dạy của người xưa: 'Khi đến tuổi 49, đừng ở lại bốn nơi này!', ý nghĩa thực sự đằng sau là gì?
Tử vi tuần mới (25/11 - 1/12): 3 con giáp đón nhận vận may bùng nổ, tài lộc rực rỡ từ Thần tài
Thót tim lúc nửa đêm: Mẹ chồng bất ngờ làm điều không tưởng khi tôi trèo thang bỏ trốn