Đời sống

Không ăn quả cóc chắc chắn bạn sẽ hối hận khi biết điều này

Không ăn quả cóc chắc chắn bạn sẽ hối hận khi biết điều này - hãy tìm hiểu ngay hôm nay.

Tắm khuya gây ra tác hại gì, tắm thế nào cho an toàn sức khỏe? / Trứng ung - món ăn nhiều người chuộng chính là vị thuốc thần kỳ cho sức khỏe

Mô tả ảnh
Ảnh minh họa.

Không ăn quả cóc là bạn đã sống uống phí một đời

Trong Đông y, vỏ cóc cũng có tác dụng tốt. Cha ông ta từ lâu cũng đã sử dụng vỏ cây cóc làm nguyên liệu trong bài thuốc trị tiêu chảy cho hiệu quả tốt. Đó là lấy vỏ cây cóc và vỏ cây chiêu liêu nghệ đun với nước sắc uống. Chia làm 3 lần uống trong ngày.

Khắc phục tình trạng thiếu máu

Trong 100g cóc có đến 30mg sắt, hỗ trợ cho việc hình thành các tế bào máu đỏ. Ngoài sắt, quả cóc còn chứa vitamin B1 giúp sản xuất các tế bào máu đỏ và làm tăng lưu lượng ô-xyy trong cơ thể, ngăn ngừa bệnh thiếu máu.

Trị tiêu chảy

 

Từ lâu vỏ cây cóc được dùng làm nguyên liệu trong bài thuốc trị tiêu chảy. Hiện, Đông y vẫn dùng và cho hiệu quả tốt. Đó là lấy vỏ cây cóc và vỏ cây chiêu liêu nghệ sắc uống. Lấy khoảng 4 miếng vỏ cây của 2 loại, mỗi miếng bằng ngón tay cái, nấu với 750ml nước còn 250ml, chia làm 3 lần uống trong ngày, sẽ giảm nhanh bệnh tiêu chảy.

Giảm cân

Chất béo trong quả cóc là loại chất béo có lợi cho cơ thể nên sẽ không có vấn đề nguy cơ béo phì khi ăn và ới lượng đường tự nhiên ít, chất xơ và protein cao, quả cóc còn là loại trái cây lý tưởng trong những thực đơn ăn kiêng giảm cân. Không chỉ được sử dụng tươi sống mà còn có thể chế biến thành nững món ăn như salad, nộm hay nước sốt cho các món khác.

Ngăn chặn lão hóa sớm

Vitamin C trong quả cóc giúp bảo vệ các phân tử quan trọng như protein, chất béo, carbohydrates và axít nucleic (DNA và RNA) chống lại các gốc tự do, độc tố hoặc các chất ô nhiễm – những nguyên nhân gây lão hóa sớm.

 

Tốt cho mắt

Vitamin A trong cóc đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện tầm nhìn. Vitamin này chủ yếu là retinol rất quan trọng cho hoạt động thị giác. Thiếu vitamin A sẽ gây ra bệnh quáng gà, khô mắt, loét giác mạc. Hợp chất retinol rất tốt cho võng mạc mắt.

Kiểm soát mức cholesterol

Ngoài việc chống lão hóa, vitamin C trong cóc cũng giúp chuyển hóa cholesterol thành axít bile – đây là chất ảnh hưởng đến nồng độ cholesterol trong máu và tỷ lệ mắc sỏi mật.

Mặc dù quả cóc có giá trị dinh dưỡng cao, tuy nhiên các chuyên gia khuyến cáo, với các loại trái cây như cóc, xoài… có vị chua thường chứa một lượng a-xít rất lớn. Chúng có thể gây nên tình trạng thừa axít trong dạ dày khi ăn quá nhiều. Điều này sẽ ảnh hưởng không tốt đến hệ tiêu hóa, dẫn tới viêm loét dạ dày, nặng có thể ung thư dạ dày.

 

Những người bị đau dạ dày, tá tràng, viêm loét dạ dày và các bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa cần lưu tâm khi ăn cóc. Cần ăn vừa phải, hạn chế dùng món cóc dầm thịt bò khô, dầm đường. Không nên ăn cóc thường xuyên. Mỗi lần ăn cũng nên tiết chế không nên ăn quá nhiều cóc một lúc.

Bất kỳ một lượng thực phẩm nào chúng ta cũng chỉ nên ăn trái cây một lượng vừa phải, liều lượng với người trưởng thành khoảng 300gr một ngày. Ngoài ra, bạn nên ăn đa dạng các loại trái cây để cung cấp đầy đủ lượng vitamin và khoáng chất cho cơ thể.

 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm