Không phải cơm trắng, đây mới là loại thực phẩm bổ dưỡng tốt cho sức khỏe của bạn
Những hành động tưởng vô hại nhưng lại làm tổn thương mắt, việc số 3 ai cũng từng làm / Những thói quen uống nước ép bưởi khiến việc giảm cân vô tác dụng, lại dễ đón mầm bệnh
Giá trị dinh dưỡng của gạo nếp
Theo các chuyên gia dinh dưỡnggạo nếplà loại có giá trị cao nhất. Theo kết quả nghiên cứu của của trường Đại học tiểu bang Louisana, Mỹ được thực nghiệm trong thế kỷ 21 thì gạo nếp cẩm là một “siêu thực phẩm” bổ dưỡng rất tốt cho sức khỏe con người. Đặc biệt xét ở góc độ dinh dưỡng, thứ gạo này là kho thực phẩm quý báu. Trong 100g gạo nếp cẩm chứa một lượng đáng kể vitamin E, sắt, chất xơ và chất chống oxy hóa giúp cơ thể bạn khỏe mạnh hơn rất nhiều.
Gạo nếp tốt cho phụ nữ sau sinh
Theo các chuyên gia dinh dưỡng cứ trong 100g gạo nếp có tới 1,2mg sắt điều đó lý giải vì sao mà phụ nữ sau khi sinh đều được khuyến kích ăn nhiều đồ nếp. Nguyên nhân là trong gạo nếp còn có chứa nhiều chất xơ không hoà tan, nên nó có tác dụng đề phòng một số bệnh như ung thư tuyến tính, trực tràng nhờ khả năng chống ôxy có trong gạo nếp... Bên canh đó, trong gạo nếp còn có tính ấm, vị ngọt, dễ tiêu hoá, giúp làm ấm bụng no lâu tăng cường sức đề kháng của cơ thể.
Gạo nếp giúp làm đẹp
Trong gạo nếp có chứa hàm lượng dưỡng chất như thế, gạo nếp đã được Đông y tận dụng cám gạo nếp làm thuốc bổ chữa tê phù và chứng nghẹn do nó có chứa chất phytin. Bên cạnh đó, khi bạn thường xuyên sử dụng gạo nếp để massager da mặt sẽ giúp bổ sung dưỡng chất khiến da mặt của bạn láng mịn, chống lại quá trình lão hóa tốt.
Gạo nếp phòng thiếu máu
Khi bạn thường xuyên ăn gạo nếp cẩm thường xuyên có thể phòng trị bệnh thiếu máu do thiếu chất sắt vô cùng hiệu quả. Đặc biệt, với những người phụ nữ có thai hoặc đang trong thời gian cho con bú nếu ăn nhiều gạo nếp cẩm sẽ rất bổ máu, lợi sữa... Ngoài ra, trong gạo nếp còn chứa nhiều loại axit amin và các nguyên tố vi lượng trong gạo nếp tốt cho sức khỏe của bạn.
Những lưu ý khi ăn gạo nếp
Trong thành phần dinh dưỡng của gạo nếp vốn chứa nhiều amilopectin tạo nên độ dẻo đặc trưng của cơm nếp, tuy nhiên chất amilopectin này lại hay gây nên chứng khó tiêu đầy bụng cho bạn. Chính vì vậy, với trẻ nhỏ, người già, người mới ốm dậy, người tỳ vị quá hư nhược không nên ăn nhiều đồ nếp sẽ khiến khó tiêu nóng trong.
Theo các chuyên gia Đông y, gạo nếp có tính ôn ấm nên những người có thể chất thiên nhiệt hoặc đàm nhiệt, những người đang bị bệnh có sốt, ho khạc đờm vàng, vàng da, chướng bụng… cũng không nên dùng đồ nếp.
Đặc biệt với những người mới phẫu thuật, người có những chỗ bị sưng viêm nên kỵ đồ nếp nếu không sẽ gây mưng mủ tạo sẹo lồi xấu xí.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Tử vi ngày 23/12/2024 của 12 con giáp: Tuổi Tý tài lộc dồi dào, tuổi Thân đối diện thử thách lớn
Bán sạch của vàng cưới để lo viện phí cho bố chồng nhưng bố chỉ di chúc cho 35 triệu. Ngày ra ngân hàng, nghe đọc số tiền thực nhận mà tôi run rẩy
Chăm sóc mẹ chồng suốt 13 năm nhưng không có tên trong di chúc: Sau khi bà mất 5 ngày, tôi được yêu cầu đến ngân hàng
Nam du học sinh từ chối ở nhà trọ, sẵn sàng bay quãng đường 9000km về nhà với chi phí 38 triệu/tuần
Tuần mới (23-29/12): 4 con giáp rước lộc thần tài, kết thúc năm 2024 đầy rạng rỡ