Là vị thuốc quen thuộc nhưng trần bì đại kị 3 bệnh sau - uống vào chẳng khác nào thuốc độc
Hạt vải tưởng bỏ đi nhưng lại là vị thuốc quý, ai cũng nên biết / Ngải cứu là vị thuốc quý nhưng 3 trường hợp sau tuyệt đối không được ăn
Trần bì (tên khoa học Pericarpium Citri Reticulatae) là thảo dược khá phổ biến trong Đông Y. Đây là vị thuốc có nguồn gốc từ vỏ quýt và vỏ cam. Cách làm trần bì khá đơn giản, các nguyên liệu này được cắt nhỏ ra, sau đó đem phơi khô hoặc sấy khô, lưu trữ lại để chữa bệnh. Trần bì có mùi thơm, vị cay, hơi đắng, tính ấm, được chỉ định để điều trị, kiểm soát, phòng chống và cải thiện các bệnh về hô hấp, khó tiêu, ho có đàm,...
Đau dạ dày
Tác dụng tăng cường dạ dày của trần bì là dựa trên hàn tính của nó làm lạnh dạ dày biểu hiện ở việc thích ăn những món ăn nóng, lớp phủ lưỡi trắng mỏng. Nếu như nhiệt tính trong dạ dày không khỏe khiến đường ruột khó chịu khi hay ăn các món lạnh, lưỡi phủ một lớp vàng thì không thích hợp sử dụng trần bì.
Trần bì vốn tính nóng và khô nên không thích hợp với những người có thể chất âm hư hoặc mắc chứng khí hư lâu ngày dùng.
Mất ngủ và gặp nhiều giấc mơ, ngủ không yên giấc
Trần bì vốn tính nóng và khô nên không thích hợp với những người có thể chất âm hư hoặc mắc chứng khí hư lâu ngày dùng. Đại đa số những người thường hay mất ngủ, ngủ hay gặp mộng, không yên giấc thương sẽ bị khô họng. Đây chính là triệu chứng điển hình của tình trạng khí hư lâu ngày tích tụ. Nếu như bạn dùng trần bì sẽ khiến cho cơ thể càng trở nên khô nóng. Con người một khi nóng trong người liên tục kéo dài sẽ dẫn đến khó ngủ, gặp nhiều giấc mộng, khó mà ngủ yên giấc.
Ho khan
Rất nhiều người đều biết rằng trần bì có tác dụng rất tốt trị khỏi tình trạng ho có đàm bởi tác dụng tiêu đàm cực tốt của nó. Tuy nhiên, đó không phải nói đến tình trạng ho khan hay thở dốc. Lúc này nếu bạn dùng trần bì sẽ không chỉ không thể trị khỏi ho, khó thở mà ngược lại còn khiến bệnh tình càng thêm nặng.
Trần bì tính nóng, cay, đắng và có tính tăng nhiệt hỏa cho cơ thể nên không thích hợp khi bạn có dấu hiệu khô miệng, táo bón, nước tiểu vàng thì cũng không phù hợp để sử dụng trần bì.
Tóm lại, trần bì tính nóng, cay, đắng và có tính tăng nhiệt hỏa cho cơ thể nên không thích hợp khi bạn có dấu hiệu khô miệng, táo bón, nước tiểu vàng thì cũng không phù hợp để sử dụng trần bì. Ngoài ra thì những người có cơ thể tích tụ nhiều khí hư, khô nóng, ho khan, ho ra máu, thân nhiệt nóng thì cũng nên thận trọng khi sử dụng trần bì.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Người xưa dặn ở đời có 4 cái 'ngu', vậy cái nào là ngu nhất?
Hai lỗ trên phích cắm điện dẹt dùng để làm gì?
Có cần rút phích cắm nồi cơm điện sau khi cơm chín hay không: Câu trả lời thật bất ngờ!
“Trong nhà có ba linh vật, gia đình thịnh vượng”, gia đình bạn có bao nhiêu linh vật trong ba vật này?
8 tuyệt chiêu làm sạch đồ dùng thủy tinh, pha lê, hiệu quả ngay từ lần đầu
Muỗi sợ nhất cái này, chỉ cần bạn đặt một cái ở nhà, thì dù không đốt nhang muỗi cũng không thấy một con muỗi nào