Nên dừng ăn rau ngót nếu bạn thuộc 1 trong 3 nhóm người có dấu hiệu sau đây
Nộp cho mẹ chồng 2 cây vàng cưới, nửa năm sau bà trả hẳn 4 cây khiến tôi căm hận / Chồng “hiện nguyên hình” sống bẩn sau khi kết hôn, vợ định buông bỏ nhưng thử “dạy dỗ” và kết quả vô cùng bất ngờ
Rau ngót chứa hàm lượng dinh dưỡng rất cao như, chất béo, protein, sắt, canxi, phốt pho, và các loại Vitamin A, B khác. Ngoài ra, rau ngót cũng biết đến là một thực phẩm thanh mát, lành tính và rất dễ chế biến thành các món ăn.

Phụ nữ mang thai tuyệt đối không ăn rau ngót sống. Ảnh minh họa
Theo các chuyên gia, đối với loại rau ăn lá như rau ngót, tốt nhất nên ăn rau ngót chính vụ (thời điểm ra ngót chín vụ là từ tháng 7 đến tháng 3 của năm sau). Hạn chế ăn rau trái vụ vì để rút ngắn thời gian thu hoạch, nhiều người trồng đã phun thuốc trừ sâu, thuốc kích thích cho rau.
Để an toàn, khi mua bạn nên chọn rau ngót có lá mỏng nhưng cứng. Tuyệt đối không nên mua lá rau ngót dầy mềm, hoặc lá xoăn lại, bất thường. Đó có thể là rau ngót có phun thuốc bảo vệ thực vật.
Với rau ngót an toàn khi nấu canh, màu nước xanh nhạt và trong, không có màu sắc bất thường. Nếu nước canh rau ngót trở thành màu đen hoặc bị vẩn đục, nổi váng xung quanh thành nồi thì tuyệt đối không nên ăn.
3 nhóm người không nên ăn rau ngót

Nên chọn rau ngót có lá mỏng nhưng cứng. Ảnh minh họa
Người bị thiếu canxi
Những người bị thiếu canxi, còi xương tốt nhất không nên ăn rau ngót, bởi trong lá rau ngót có chứa glucocorticoid, chất này có thể gây cản trở quá trình hấp thụ canxi và phốt pho. Vì vậy, những người có dấu hiệu này tốt nhất không ăn nhiều rau ngót.
Người khó ngủ
Theo các chuyên gia, rau ngót được nghiên cứu có tác dụng phụ như gây khó ngủ, ăn uống kém đi và khó thở. Tuy nhiên, quá trình đun sôi có thể làm giảm những tác động này của rau ngót với cơ thể. Vì vậy, người có bệnh mất ngủ, khó ngủ nên tránh ăn, nhất là vào các bữa cơm tối.
Phụ nữ mang thai giai đoạn đầu
Rau ngót tốt cho phụ nữ sau sinh, nhưng đối với những người đang mang thai 3 tháng đầu, người có tiền sử xảy thai được khuyên không nên ăn.
Theo nghiên cứu, trong rau ngót có chứa 1 hợp chất mang tên là Papaverin, chất này khi vào cơ thể sẽ gây ra hiện tượng co bóp tử cung, co thắt cơ trơn tử cung rất dễ gây sảy thai.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Chồng ném 500 triệu yêu cầu tôi ở nhà, chưa kịp mừng thì mẹ đẻ gọi điện báo tin sốc!
Bi kịch của mẹ chồng tương lai: Hủy cưới vì tôi "vô sinh", 4 năm sau bật khóc nức nở trước cổng nhà tôi
Từ nay, có 3 thay đổi khi rút tiền tại máy ATM, khách hàng không nắm được có thể bị ngừng giao dịch
Mẹ chồng âm mưu chiếm hết tài sản cho con riêng, tôi lạnh lùng tung ra bằng chứng khiến bà chết lặng
Ép mẹ chồng vay tiền mua nhà, tôi sốc nặng khi bà tiết lộ bí mật động trời

Không nên cho '3 thứ này' vào tủ lạnh, sẽ làm giảm tuổi thọ của tủ lạnh và gây 'nguy hiểm', giờ bỏ ra cũng chưa muộn