Những "thủ phạm" khiến răng trẻ mọc lệch: Mẹ cần biết để điều chỉnh kịp thời
Rán nem 1 lần hay 2 lần thì ngon? / Hai lần con dâu bị sảy thai vì mẹ chồng
Thói quen không tốt
Trẻ nhỏ thường bỏ đồ vật vào trong miệng để cảm nhận. Thế nhưng, thói quen này không chỉ ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe, mà còn khiến răng mọc lệch.

Ảnh minh họa
Bị mất răng sữa sớm
Răng sữa đóng vai trò quan trọng trong việc giữ chỗ để các răng vĩnh viễn có thể mọc đúng vị trí trên khung hàm. Thế nên, nếu mất răng sữa từ sớm rất có khả năng răng trẻ sau này không chỉ mọc lệch, mà còn mọc chen chúc nhau…

Ảnh minh họa
Di truyền
Nếu cha mẹ có hàm răng hô, móm, răng mọc không đều, xương hàm kém phát triển hoặc phát triển quá mức thì cũng có thể di truyền sang trẻ.
Nằm sấp trong thời gian dài
Tư thế nằm sấp sẽ tạo nhiều áp lực lên má và miệng của trẻ. Nếu duy trì trong thời gian dài, rất có thể sẽ khiến răng trẻ mọc lệch. Vì vậy, nếu cha mẹ thấy trẻ có thói quen nằm sấp khi ngủ, hãy sửa lại tư thế cho trẻ.
Thói quen đẩy lưỡi
Khi trẻ nuốt thường có thói quen đầy lưỡi, đây là một hiện tượng sinh lý vô cùng bình thường. Thế nhưng, vớitrẻ cắn không khít vùng răng cửa thì đẩy lưỡi là một nguyên nhân làm tăng nguy cơ gây lệch lạc răng.
Thói quen bằng thở miệng
Với những trẻ có bệnh về mũi, dị ứng mũi, thường bị khó thở mũi và có thói quen thở miệng. Thậm chí ban đêm khi ngủ, trẻ cũng thở bằng miệng. Thói quen này sẽ làm cho hàm răng trên phát triển về phía trước, khiến răng bị hô, khớp cắn sâu và cắn hở, nhóm răng cửa sẽ không cắn khít được, khiến răng trẻ mọc lệch.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Đổ một nắm muối vào bồn cầu, chờ 2 tiếng – điều kỳ diệu sẽ xảy ra!
CLIP: 11 giây kinh hoàng, em bé rơi khỏi cầu trượt cao và phản xạ nhanh của người cha đã cứu nguy trong tích tắc
Video người đàn ông Hàn Quốc nhảy qua cây cầu gãy nối hai tháp chọc trời ở Bangkok trong trận động đất để tìm vợ con
‘Nàng tiên cá’ bị cá mập tấn công đến tàn phế trong thủy cung
Trà hoa vàng “Vàng ròng” của thiên nhiên, dược liệu quý được săn lùng