Đời sống

Nước mía giàu dinh dưỡng nhưng uống theo cách này dễ gây ngộ độc

4 sai lầm khi uống nước mía dưới đây khiến bạn rước thêm độc tố vào người.

Chuyên gia cảnh cáo: 3 đối tượng này đừng bao giờ uống nước đỗ đen kẻo bệnh thêm bệnh / Những món ăn vặt không tăng cân, chị em ăn "thả ga" vẫn giữ dáng thon gọn

Uống nước mía để tủ lạnh lâu

Thói quen của nhiều người thường để nước mía trong tủ lạnh để uống cho mát và đã khát. Nhưng nếu bạn để nước mía trong tủ lạnh quá lâu rồi mới uống thì nước mía của bạn dễ bị vi khuẩn xâm nhập gây ngộ độc, ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn. Bởi nước mía chứa đường nên dễ trở thành môi trường thuận lợi cho vi sinh vật gây bệnh phát triển, có thể dẫn đến tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc.

Uống nước mía khi đang uống thuốc

Nếu như bạn uống nước mía khi bạn đang uống thuốc tây sẽ gây ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn. Bởi nước mía chứa đường sẽ làm ảnh hưởng tới quá trình điều trị bệnh của bạn. Ngoài ra, nước mía chứa nhiều đường còn dễ gây bệnh tim mạch, tiểu đường, cao huyết áp… cho bạn.

Không uống nước mía khi muốn giảm cân
Ảnh minh họa

Uống nhiều nước mía trong thai kỳ

Nhiều người cho rằng phụ nữ mang thai uống nước mía sẽ tốt cho nước ối. Nhưng theo các chuyên gia dinh dưỡng, phụ nữ mang thai uống nước mía vừa nhiều sắt, khoáng chất, vitamin…tốt cho mẹ bầu. Nhưng nếu bạn uống quá nhiều nước mía dễ gây bệnh tiểu đường thai kỳ, không tốt cho mẹ và thai nhi.

Uống nước mía khi tiểu đường béo phì

Trong nước mía chứa nhiều đường tự nhiên, nhưng nếu bạn đang bị tiểu đường, béo phì thì nên tránh xa nước mía. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, thì trong thành phần dinh dưỡng của nước mía có chứa khá nhiều calo, chất béo, nến khi uống dễ làm bạn tăng cân.

Không uống nhiều nước mía khi mang thai

Chính vì vậy, nếu bạn đang muốn giảm cân thì nên tránh xa loại nước mía này kẻo chẳng những không giảm cân mà ngày càng béo phì.

 

 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm