Phụ nữ dễ mắc bệnh gì ở tuổi 40?
Tuyệt chiêu giúp chị em sử dụng tủ lạnh không tốn tiền điện chút nào / Gọt hoa quả theo cách này vừa không sợ thâm lại ngon mắt hơn hẳn
Lượng mỡ trong cơ thể thiếu nữ tuổi dậy thì chỉ chiếm có 10% thể trọng, nhưng ở ngoài tuổi 40, lượng mỡ tích tụ nhiều, chiếm đến trên 20%, hơn nữa phần lớn tích tụ ở vùng bụng, thắt lưng và ở đoạn trên của tay chân, do đó phụ nữ tuổi trung niên dễ thấy rõ thể hình không còn thon thả cân đối như trước nữa.

Ảnh minh họa.
Ở lứa tuổi này, buồng trứng bắt đầu suy thoái, mức estrogen trong cơ thể hạ thấp và dần bị thiếu hụt estrogen. Vùng chịu tác động đầu tiên là khung chậu vì thế trong giai đoạn này người phụ nữ dễ mắc phải các chứng sa sinh dục, ngứa âm hộ, âm đạo khô, giao hợp rát... thiếu estrogen còn sinh ra ảnh hưởng xấu tới hệ thần kinh, tuyến nội tiết... sinh ra chứng mất ngủ, mệt mỏi, cáu gắt, lo âu.
Bệnh xương khớpSau tuổi 40, hiện tượng đau lưng, vùng thắt lưng đã bắt đầu xuất hiện và ngày một rõ rệt. Một số công trình nghiên cứu đã chứng minh rằng phụ nữ sau tuổi 35, sức mạnh cơ bắp cứ 10 năm lại suy giảm 10 - 20%, thường xuất hiện các cảm giác khó chịu ở các khớp, đồng thời dễ phát sinh những biến đổi có tính suy thoái như loãng xương, có bệnh ở cột sống cổ
Chứng loãng xương
Ảnh minh họa.
Sau tuổi 40, hiện tượng đau lưng, vùng thắt lưng đã bắt đầu xuất hiện và ngày một rõ rệt. Một số các công trình nghiên cứu đã chứng minh rằng, bước qua tuổi 35, sức mạnh cơ bắp của phụ nữ cứ 10 năm lại suy giảm 10-20%, đồng thời cảm giác khó chịu ở các khớp thường xuyên xuất hiện. Lúc này, cơ thể chị em dễ phát sinh những biến đổi có tính suy thoái như loãng xương, có bệnh ở cột sống cổ.
Bệnh tim mạch, huyết áp
Ảnh minh họa.
Phụ nữ sau tuổi 40, khả năng điều chỉnh có tính phản xạ của cơ thể đối với huyết áp suy giảm. Cũng chính vì thế mà chị em dễ bị cao huyết áp ở thời kỳ này. Theo đó, sau khi quỳ hoặc ngồi xổm lâu mà đột xuất đứng lên, có thể xuất hiện một số hiện tượng như choáng váng, chóng mặt, mắt trở nên tối sầm lại, thậm chí có trường hợp bị chập choạng rồi ngã lăn ra.
Nguy cơ ung thư tử cung và ung thư vú
Ảnh minh họa.
Phụ nữ tuổi trung niên có nguy cơ mắc bệnh ung thư cổ tử cung và ung thư vú. Các yếu tố liên quan làm tăng nguy cơ mắc bệnh là do sau 35 tuổi, nội tiết tố sinh dục, nang noãn của phụ nữ giảm, sức đề kháng kém nên rất dễ viêm nhiễm âm đạo, cổ tử cung kéo dài (nhất là nhiễm siêu vi Herpé simplex II...), virut HPV... là một nguyên nhân dẫn đến ung thư cổ tử cung.
Do vậy, nên tự khám vú xem có bất thường, đồng thời cần được khám định kỳ ở các cơ sở y tế chuyên khoa mỗi năm một lần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Chồng ném 500 triệu yêu cầu tôi ở nhà, chưa kịp mừng thì mẹ đẻ gọi điện báo tin sốc!
Bi kịch của mẹ chồng tương lai: Hủy cưới vì tôi "vô sinh", 4 năm sau bật khóc nức nở trước cổng nhà tôi
Mẹ chồng âm mưu chiếm hết tài sản cho con riêng, tôi lạnh lùng tung ra bằng chứng khiến bà chết lặng
Ép mẹ chồng vay tiền mua nhà, tôi sốc nặng khi bà tiết lộ bí mật động trời
Không nên cho '3 thứ này' vào tủ lạnh, sẽ làm giảm tuổi thọ của tủ lạnh và gây 'nguy hiểm', giờ bỏ ra cũng chưa muộn
Sống chung với mẹ chồng: 5 triệu tiền ăn mỗi tháng vẫn thiếu, tôi bất lực khi bị biến thành "nhân viên đi chợ"