Đời sống

Thói quen ăn cơm khiến bạn dễ mắc bệnh dạ dày nhất là điều thứ 2 nhiều người mắc phải

Những thói quen khi ăn cơm dưới đây khiến cho dạ dày của bạn tăng gánh nặng dễ gây bệnh viêm loét dạ dày.

Chỉ một nắm lá xoài, vừa chống ung thư, vừa chữa 'tỷ bệnh' cực kỳ tốt / Bộ Y tế hướng dẫn chi tiết cách phòng COVID-19 tại các khu chung cư đông người

Ăn cơm nguội

Một trong những sai lầm khi bạn ăn cơm là ăn cơm nguội. Thói quen của phần lớn các bà nội trợ có thói quen tận dụng cơm nguội, đặc biệt là để sử dụng cơm nguội để rang cơm. Tuy nhiên, cơm nguội để lâu dễ nhiễm khuẩn nên khi bạn ăn sẽ sinh bệnh.

Chính vì vậy, không nên ăn nhiều cơm nguội kể cả khi cơm nguội không có dấu hiệu biến chất, chua, thiu hoặc đã được rang, hâm nóng lại thì vẫn có thể gây ngộ độc thực phẩm với các biểu hiện điển hình là buồn nôn, nôn, tiêu chảy …

Không ăn cơm chan canhKhông ăn cơm chan canh

Cơm chan canh

Nhiều người thường có thói quen ăn cơm chan canh dễ nuốt trôi khá phổ biến. Tuy nhiên, thói quen này khiến cho dịch enzyme trong nước bọt tiết ra sẽ hỗ trợ quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn rất có lợi cho sức khỏe.

Ngoài ra, khi bạn ăn cơm chan canh khiến cơm bị mất đi chất protein, làm giảm giá trị dinh dưỡng của cơm. Hơn nữa, ăn cơm chan canh lâu ngày sẽ làm cho hệ tiêu hóa, cũng như hoạt động của thành ruột, dạ dày trở nên lười biếng, ít tiết dịch để co bóp hơn, gây ra các bệnh liên quan đến hệ thống tiêu hóa, viêm loét dạ dày.

Không uống nước trà cùng lúc ăn cơmKhông uống nước trà cùng lúc ăn cơm

Uống trà trong và sau bữa ăn

Thói quen của nhiều người cho rằng uống trà trong và sau khi ăn cơm vừa ăn luôn tạo cảm giác ngon miệng, dễ ăn, dễ tiêu hóa... Nhưng đây là một thói quen sai lầm.

 

Bởi nước trà sẽ khiến cho các chất protein trong thức ăn bị kết tủa lại, làm co niêm mạc dạ dày, loãng dịch vị và gây ra những tác động không tốt đến hệ tiêu hóa của cơ thể đặc biệt là việc hấp thụ sắt.

 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm