Thực phẩm có tính kiềm tốt cho sức khỏe
Bảo quản thực phẩm đúng cách để không bị nấm mốc / 8 loại thực phẩm không nên bảo quản trong tủ lạnh
Khái niệm thực phẩm kiềm
Thực phẩm có tính kiềm tốt cho sức khỏe. Nguồn ảnh: Internet
Với dinh dưỡng học, khái niệm thực phẩm kiềm muốn nói tới tính kiềm thức ăn tạo ra sau khi tiêu hóa. Nó được gọi là tro kiềm.
Ngoài ra, người ta cũng có thể định nghĩa thực phẩm kiềm là những loại thức ăn tương đối giàu các nguyên tố tạo kiềm. Các nguyên tố nên thực phẩm kiềm thường gặp nhất bao gồm:
Canxi: Canxi là khoáng chất dồi dào nhất trong cơ thể, chiếm từ 1.5 – 2% trọng lượng cơ thể người lớn. Thực phẩm kiềm chứa nhiều Canxi có thể kể tới là sữa, dầu gan cá, cá, trứng, bơ, nấm thông.
Natri và Kali: Natri và Kali trong thức ăn được coi là có khả năng quyết định khả năng thích ứng khí hậu, sự cân bằng axit và kiềm trong cơ thể . Những tác dụng của các nguyên tố tạo kiềm này sẽ được đề cập chi tiết ở bài viết chuyên sâu sau.
Sắt: Rau tươi là nguồn cung cấp sắt rất tốt, đặc biệt là tía tô. Một số thực phẩm kiềm khác như thịt gà, thịt, cá, sữa bò cũng có một lượng ít sắt. Sắt đặc biệt quan trọng với phụ nữ mang thai.
Magie: Bơ, các thực phẩm họ đậu, socola đen là những thực phẩm chứa nhiều Magie nhất. Ngoài ra, bạn cũng có thể bổ sung nguyên tố kiềm này qua nước lọc giữ khoáng, nước điện giải ion kiềm
Thực phẩm có tính kiềm
Đậu nành
Đậu nành và những thực phẩm từ đậu nành như sữa, đậu phụ có tính kiềm cao. Đây là thực phẩm tuyệt vời giúp hỗ trợ điều trị và giảm nguy cơ mắc các bệnh do thừa axit gây nên.
Khoai lang
Khoai lang có tính axit nhẹ và có tính kiềm cao. Tính chất kiềm của khoai lang hỗ trợ trong việc chống lại chứng viêm, giúp chữa khỏi chứng viêm mãn tính.
Muối biển
Muối biển rất giàu khoáng chất như sắt, kali, iốt và magiê. Các đặc tính kiềm hóa của muối biển giúp chống lại nhiễm trùng do vi khuẩn và các bệnh do vi rút gây ra. Sử dụng muối biển để nấu ăn sẽ giúp tăng cường khả năng miễn dịch cho gia đình bạn.
Quả bơ
Bơ có nồng độ pH 8.0, không chỉ kiềm hóa mà còn giúp trung hòa thực phẩm có tính a xít trong dạ dày.
Chuối chín
Hầu hết chúng ta đều chọn chuối vừa chín tới để ăn, nhưng chuối vừa chín tới có thể dẫn đến táo bón, tạo a xít và hấp thụ chất dinh dưỡng kém. Chuối chín qua biểu hiện vỏ có đốm sẽ cung cấp một loạt các vitamin, khoáng chất và nhiều kiềm cho cơ thể.
Hạnh nhân
Hầu hết các loại quả hạch có tính a xít, nhưng hạnh nhân và sữa hạnh nhân là một nguồn tuyệt vời cho sức khỏe, sức sống và độ kiềm. Chúng giúp làm giảm cholesterol, cải thiện chức năng não, cải thiện tiêu hóa và giúp cơ thể cân bằng kiềm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Tử vi ngày 23/12/2024 của 12 con giáp: Tuổi Tý tài lộc dồi dào, tuổi Thân đối diện thử thách lớn
Bán sạch của vàng cưới để lo viện phí cho bố chồng nhưng bố chỉ di chúc cho 35 triệu. Ngày ra ngân hàng, nghe đọc số tiền thực nhận mà tôi run rẩy
Chăm sóc mẹ chồng suốt 13 năm nhưng không có tên trong di chúc: Sau khi bà mất 5 ngày, tôi được yêu cầu đến ngân hàng
Nam du học sinh từ chối ở nhà trọ, sẵn sàng bay quãng đường 9000km về nhà với chi phí 38 triệu/tuần
Tuần mới (23-29/12): 4 con giáp rước lộc thần tài, kết thúc năm 2024 đầy rạng rỡ