Tiết lợn chín là 'thần dược' với sức khỏe, nhưng lại đại kỵ với những người sau
6 loại đồ uống giúp ngăn ngừa đột quỵ hiệu quả, không nên bỏ qua / 5 loại hoa đẹp nhưng rất độc, tuyệt đối không nên bày trong nhà
Tác dụng của tiết lợn
Theo các chuyên gia, ăn tiết lợn vừa đủ, đúng cách có tác dụng tốt cho cơ thể. Trong món ăn này chứa lượng protein với tỷ lệ cao hơn cả thịt lợn, trứng gà.
Đối với phụ nữ thiếu máu, tiết lợn được nấu chín sẽ ngăn ngừa thiếu hụt sắt trong máu, cải thiện sức khỏe.
Dinh dưỡngtrong tiết lợn rất phong phú, lượng protein trong tiết lợn bình quân chiếm khoảng 74%, gấp 4 lần so với thịt lợn, 5 lần so với trứng gà và toàn bộ giá trị protein (bao hàm 8 loại axit amin thiết yếu cho cơ thể con người).
Cứ mỗi 100g tiết lợn chiếm tới 16g protein, cao hơn thịt bò và thịt lợn. Protein trong tiết lợn chứa lượng axit amin gần giống như trong cơ thể con người, nên rất dễ được hấp thụ và tiêu hóa. Tiết lợn còn chứa hàm lượng lecithin, sắt và một số nguyên tố khác cần thiết cho cơ thể. Vì vậy, ăn tiết lợn rất tốt cho sức khỏe.
Ngoài chất sắt và protein thì tiết lợn còn chứa vitamin K, chức năng thúc đẩy máu đông hiệu quả trong những trường hợp cần thiết.
Đặc biệt, trong tiết lợn có hàm lượng nguyên tố vi lượng phong phú. Chúng có khả năng phòng ngừa tế bào ung thư ác tính sinh sản và phát triển.
Theo các nhà khoa học, tiết lợn chứa chất wound hormone. Chất này khả năng làm tổn hại hoặc tiêu diệt tế bào xấu, gây hại cho cơ thể.
Đối với người trung niên và cao tuổi, chức năng của não thường suy giảm dần theo thời gian. Trong tiết có phospholipid giúp kéo dài tuổi thọ của các tế bào thần kinh, nhờ đó bảo vệ não và cải thiện trí nhớ. Như vậy, quá trình lão hóa của não sẽ được giảm dần.
Tiết lợn giàu dinh dưỡng nhưng có một số người được khuyến cáo không nên ăn món này.
Những người không nên ăn tiết lợn
Tuy tiết lợn tốt chosức khỏenhưng có một số người được khuyến cáo không nên ăn tiết lợn.
Người mắc bệnh tim mạch
Tiết lợn có hàm lượng cholesterol cao. Do đó, người bị bệnh tim mạch hoặc lượng cholesterol trong máu cao nên tránh ăn món ngày. Người đang trong quá trình điều trị chứng bệnh máu đông cũng không được ăn tiết lợn.
Người bị chảy máu đường tiêu hóa
Tiết lợn chứa nhiều sắt tuy rất bổ máu nhưng ăn nhiều sẽ khiến phân có màu đen. Trong khi đó, người bị chảy máu đường tiêu hóa cũng có dấu hiệu đi ngoài phân đen. Việc này sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả kiểm tra cũng như điều trị của bác sĩ.
Người bị xơ gan
Người khỏe mạnh ăn tiết lợn có tác dụng bổ máu, bổ gan. Tuy nhiên, người xơ gan tiêu thụ nhiều sản phẩm này lại làm dư thừa lượng protein, khiến gan bị tổn thương nghiêm trọng hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Thấy con rể dành hẳn một tầng làm bàn thờ bố mẹ mình lại còn khấn mấy câu khó chịu, mẹ vợ lập tức tung đòn phủ đầu khiến anh câm nín.
Top 3 con giáp “lột xác” vào cuối tháng 12: Vượt qua khó khăn, đạt được phú quý
Từ ngày 25/12: 3 con giáp bứt phá vận mệnh, sự nghiệp thăng hoa, tài lộc dồi dào
Tử vi ngày 25/12/2024 của 12 con giáp: Tuổi Tỵ đối mặt thách thức, Tuất đón vận may trọn vẹn
Chấp nhận làm vợ lẽ, chăm sóc chồng ung thư suốt 3 năm với hy vọng đổi đời để rồi nhận lại cái kết phũ phàng
Không ngờ tiền gửi cho bố bị mẹ kế rút hết, tôi quyết định về quê một chuyến thì vỡ lẽ mọi chuyện