Tỉnh nào lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long?
Những mẫu xe máy phổ thông được khuyến mại, giảm giá tại Việt Nam trong tháng 5 / Thành phố trực thuộc tỉnh nào đông dân nhất Việt Nam?
Theo sách Atlas Địa lý Việt Nam, với diện tích tự nhiên hơn 6.300 km2, Kiên Giang có diện tích tự nhiên lớn nhất trong số 13 tỉnh, thành ở miền Tây Nam Bộ (vùng Đồng bằng sông Cửu Long). Ảnh: Báo Dân Tộc.
Kiên Giang là tỉnh lớn thứ hai ở miền Nam (Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ). Diện tích Kiên Giang chỉ xếp sau tỉnh Bình Phước (diện tích Bình Phước hơn 6.800 km2). Ảnh: Lao Động.
Thành phố lớn nhất miền Tây là Cần Thơ với diện tích hơn 1.400 km2, dân số hơn 1,2 triệu người. Cần Thơ cũng là thành phố trực thuộc Trung ương duy nhất ở miền Tây. Ảnh: Phạm Ngôn.
"Xứ dừa" là biệt danh được đặt cho tỉnh Bến Tre. Tỉnh Bến Tre có diện tích tự nhiên 2.360 km2, địa bàn nằm trên ba cù lao là cù lao An Hóa, cù lao Bảo, cù lao Minh và do phù sa của bốn nhánh sông Cửu Long bồi tụ nên. Ảnh: Báo Nhân Dân.
Châu Thành là tên được sử dụng để đặt tên cho 11 huyện ở 10 tỉnh gồm: An Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Hậu Giang (có huyện Châu Thành và Châu Thành A), Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh. Ảnh: Du lịch miền Tây.
Tiền Giang được mệnh danh "vương quốc trái cây". Hiện nay, tỉnh Tiền Giang có hơn 75.000 ha diện tích trồng cây ăn quả, dẫn đầu cả nước, cho sản lượng khoảng 1,3 triệu tấn trái cây mỗi năm. Ảnh: Du lịch miền Tây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Con lợn nặng cả tạ nhưng có 1 bộ phận chỉ nặng 2 lạng vô cùng quý, bổ như nhân sâm, không phải ai cũng biết để ăn
Các cụ khuyên nhủ: 'Con rể lên giường, nhà tan cửa nát', tại sao lại nói như vậy?
Sự khác biệt giữa những người thường xuyên đến thăm mộ và những người không đến là gì?
Lời răn dạy của người xưa: 'Khi đến tuổi 49, đừng ở lại bốn nơi này!', ý nghĩa thực sự đằng sau là gì?
Tử vi tuần mới (25/11 - 1/12): 3 con giáp đón nhận vận may bùng nổ, tài lộc rực rỡ từ Thần tài
Thót tim lúc nửa đêm: Mẹ chồng bất ngờ làm điều không tưởng khi tôi trèo thang bỏ trốn