Đời sống

Tổ tiên nhắc nhở: 'Thêm tường cao, nhà gặp họa', có nghĩa là gì?

Theo người xưa những ngôi nhà được xây dựng theo phương pháp này độ bền không cao. Sống trong căn nhà như vậy thật sự rất nguy hiểm.

Đúng 12 giờ đêm, chồng gọi dậy rồi thông báo một tin sét đánh khiến tôi ngay lập tức chạy ra khỏi phòng giữa trời mưa to gió lớn / Trả lời một câu hỏi, tôi đã vượt qua 'cửa ải 'của bố vợ tương lai khó tính

Ngày nay, nhiều người ngoài việc coi nhà là nơi để ở, nơi có hơi ấm gia đình, thì họ còn lấy đó làm điều kiện để kết hôn.

>> Xem thêm: Sau khi tôi sinh con, mẹ chồng thưởng nóng 10 triệu nhưng tôi không nhận mà biếu lại bà nửa tỷ

Còn đối với người xưa, nhà là nền tảng của sự sống, là nơi che mưa gió, nuôi dưỡng tinh thần. Bất cứ ai trong chúng ta cũng đều hiểu tầm quan trọng của tổ ấm gia đình.

Từ xa xưa, Tổ tiên đã biết ứng dụng các quan niệm phong thủy vào những việc quan trọng như xây nhà. Đến ngày nay, những kinh nghiệm quý báu này vẫn được lưu truyền. Trong đó có quan niệm: "Thêm tường cao, nhà gặp họa".

Theo quan niệm xưa, mỗi khi quyết định xây nhà, hầu hết mọi người đều phải xem phong thủy, xem ngày để chọn ra ngày lành tháng tốt thích hợp với việc đào móng hoặc đặt xà.

xây nhà, phong thủy nhà ở, có nên xây tường cao, kiến thức

Tại sao ngày xưa tránh xây tường nhà cao? (Ảnh minh họa).

Trên thực tế, không phải ai cũng có khả năng xây dựng một căn nhà mới hoàn toàn. Để tiết kiệm thời gian, công sức và giảm chi phí xây dựng, một số người chọn cách tối giản quy trình làm móng khi xây nhà.

>> Xem thêm: Chỉ bằng 1 suy nghĩ, người phụ nữ mảnh mai này đã lấy được chồng là hoàng đế, giữ ngôi báu cho con, lại khiến người đời kinh sợ

Nhiều gia đình không bắt đầu từ việc đào và xây móng mới cho căn nhà mà tận dụng móng từ căn nhà cũ để xây dựng tiếp lên một căn nhà mới.

Sở dĩ, cổ nhân nói "Thêm tường cao, nhà gặp họa", ý chỉ nếu cứ giữ móng nhà cũ lại, xây tiếp lên thì điều này không an toàn, nguy cơ sụp đổ rất cao.

>> Xem thêm: Phán đoán gây sốc cho cô gái Việt từng suýt cưới tỷ phú Mỹ lớn hơn 46 tuổi

 

xây nhà, phong thủy nhà ở, có nên xây tường cao, kiến thức

Những ngôi nhà được xây dựng theo phương pháp này độ bền không cao. Bởi lẽ, xây một ngôi nhà mới khang trang trên thế móng của ngôi nhà cũ thì nền móng lâu ngày sẽ không thể chống đỡ nổi. Sống trong căn nhà như vậy thật sự rất nguy hiểm.

>> Xem thêm: Đám hỏi đang tổ chức linh đình, mẹ tôi bỗng xuất hiện rồi quậy tung, nhà trai kéo nhau về sạch

Ngoài ra, để tăng thêm diện tích ở, một số gia đình còn trực tiếp xây nhà nhiều tầng trên nền nhà nguyên căn. Những việc làm này hoàn toàn tự phát, không tính đến khả năng chịu lực của móng.

Ở nông thôn, xưa hầu hết nhà cổ đều là nhà đất, khả năng chịu lực rất kém. Dù là kết cấu xi măng, gạch nhưng lâu ngày không được tu sửa thì khả năng chịu lực cũng sẽ giảm đi. Điều này khiến tường nhà dễ hư hỏng, dễ đổ sập. Nếu như cộng thêm sức nặng nữa thì độ nguy hiểm càng tăng cao.

 

xây nhà, phong thủy nhà ở, có nên xây tường cao, kiến thức

Giờ đây, hầu hết các công trình ở thành phố đều là kết cấu thép, phần móng cũng được đúc, luyện bằng máy móc quy mô lớn. Trong khi đó, những ngôi nhà ở nông thôn không thể làm được điều này. Nên cả hai không thể so sánh với nhau được.

Hơn nữa, đặt bối cảnh câu nói ra đời, lúc đó công nghệ xây dựng vẫn chưa phát triển. Do đó, các công trình nhà ở cũng được xây dựng khá thô sơ.

Xét cho cùng thì an toàn vẫn là ưu tiên hàng đầu với nhà ở. Chúng ta đến thời điểm hiện tại vẫn cần lắng nghe một số lời khuyên từ tổ tiên truyền lại. Làm việc gì cũng cần phải thận trọng, đặt tính mạng lên đầu.

xây nhà, phong thủy nhà ở, có nên xây tường cao, kiến thức

Đừng nghĩ rằng, những câu nói mà người xưa để lại đã lỗi thời và hoàn toàn không thể áp dụng được trong xã hội ngày nay. Loại bỏ những điều đã lỗi thời, không còn đúng đắn là việc nên làm.

 

* Thông tin bài viết chỉ mang tính chất tham khảo

 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm