Vắt chanh vào nước luộc rau muống mà thấy hiện tượng này thì chớ dại mà ăn kẻo nguy hại sức khỏe
4 tướng bàn tay tràn đầy vận khí, khiến chủ nhân giàu có hơn người / Cách treo gương bát quái đẩy lùi sát khí, chiêu tài lộc cho gia đình
>> Xem thêm: Uống 1 cốc nước này trước khi ăn sáng 30 phút, đảm bảo da sáng, sáng đẹp chỉ trong vài tuần
Theo chuyên gia Nguyễn Đức Phường (Đại học Quốc gia Hà Nội), trong nước rau muống có chứa một lượng kiềm Ca(OH)2, chất diệp lục phản ứng như chất chỉ thị màu.
Chanh chứa lưỡng axit hữu cơ lớn, trong đó 8% là axit citric. Khi vắt chanh sẽ làm thay đổi nồng độ axit của nước luộc rau, khiến nước chuyển từ màu xanh sang vàng hoặc đỏ, tùy theo nồng độ axit.
Chuyên gia cảnh bảo, nếu vắt chanh mà không thấy nước rau đổi màu thì hãy cẩn thận. Với rau muống có tồn dư thuốc trừ sâu hoặc chất tăng trường sẽ làm cho nước rau không chuyển màu khi vắt chanh, nếu có thì cũng không đáng kể. Đây là một trong những dấu hiệu cảnh báo mức độ an toàn của rau. Nếu thấy hiện tượng này, tốt nhất bạn nên đổ ngay rau đi.
>> Xem thêm: Cách rã đông thịt cá "nhanh trong nháy mắt" mà vẫn giữ được độ tươi ngon như lúc mới mua
>> Xem thêm: Ướp muối trước khi kho cá là sai quá sai, bạn phải cho thứ này mới chuẩn công thức nhà hàng
Khi luộc rau, nếu muốn nước rau muống xanh đẹp mắt, bạn nên cho một chút muối vào nồi nước luộc. Cách làm này còn giúp cho rau xanh và giòn hơn. 1 thìa nhỏ muối ăn vào nồi nước luộc.
Chọn rau muống có độ tươi, xanh tự nhiên, tránh chọn những bó rau muống có màu xanh đen, xanh đậm. Rau như vậy có khả năng đã bị nhiễm chì. Khi luộc, nước rau sẽ có màu hơi đục, vắt chanh hay cho sấu cũng không làm thay đổi màu sắc.
Mặc dù có nhiều công dụng tốt, nhưng không phải ai cũng có thể ăn được loại rau này:
Người bị đau xương khớp không nên ăn rau muống bởi nó sẽ khiến cho chỗ đau càng thêm khó chịu, nhức nhối.
>> Xem thêm: Ăn trứng gà kiểu này độc vô cùng, 80% người Việt mắc phải
Rau muống chứa lượng đạm cao không phù hợp với người bị bệnh gout.
Hàm lượng oxalate trong rau muốn cao, khi đi vào cơ thể dễ tạo thành kết tủa ở thận, tạo sỏi thận. Do đó, những người có tiền sử bệnh thận, sỏi thận nên tránh ăn loại rau này.
Ăn rau muống khi đang dùng thuốc Đông y sẽ gây giã thuốc, mất tác dụng của thuốc.
Rau muống tiềm ẩn nguy cơ bị nhiễm ký sinh trùng. Nếu ăn sống hoặc nấu không chín kỹ, những sinh vật này có thể dễ dàng xâm nhập vào cơ thể. Do đó, tốt nhất bạn nên rửa rau thật kỹ dưới vòi nước sạch và phải nấu chín trước khi ăn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Bấm chuông giữa trưa, mẹ chồng bơ phờ tìm đến xin ở nhờ: Cú sốc gia đình khiến tôi nghẹn lời
10 triệu mỗi tháng gửi về chăm bố mẹ chồng, nhưng ngày về thăm quê, nhìn mâm cơm nghèo nàn, tôi lặng người
Từ ngày 22/11 đến cuối năm: Ba con giáp đón sóng may mắn, tài lộc hanh thông, sự nghiệp thăng tiến
Bí mật kinh hoàng sau tờ đăng ký xe máy của mẹ chồng: Cơn ác mộng của một cuộc hôn nhân tưởng như hoàn hảo
Giải mã giấc mơ thấy người đã khuất xuất hiện trở lại
Từ cuối tháng 11: Sao tài lộc rực sáng, 4 con giáp bứt phá và hưởng lộc lớn