Vật dụng trong bếp bẩn gấp 200.000 lần bồn cầu, chưa đến 3cm2 đã chứa 10 triệu vi khuẩn
Mẹ người yêu niềm nở mời tôi vào nhưng vừa thấy ảnh nền điện thoại của tôi, bà giận dữ đuổi tôi ra khỏi cửa ngay lập tức / Dẫn về nhà ra mắt, bạn gái bất ngờ bị chị tôi tát một cái trời giáng, biết lý do đáng sợ phía sau cả nhà như chết lặng
Miếng rửa chén bẩn gấp 200.000 lần bồn cầu
Theo nghiên cứu củanhà vi sinh vật học tại Đại học Arizona (Mỹ)Charles Gerba, bếp là một trong những nơi tập trung nhiều vi khuẩn nhất trong nhà. Miếng rửa bát chính là vật dụng chứa nhiều vi khuẩn mà chẳng ai nghĩ tới. Sau nhiều thi nghiệm, ông phát hiện ra sự thật "hãi hùng" về vật dụng này.
Kết quả phân tích vi khuẩn của Charles cho thấy, trung bình có khoảng 10 triệu vi khuẩn/2.54cm2 trong mỗi miếng rửa chén. Con số này ở bồn cầu chỉtầm 50 vi khuẩn/2.54cm2 mà thôi. Không những thế, vi khuẩn còn phát triển và phân chia mỗi 20 phút. Điều này làm miếng rửa chén bẩn gấp 200.000 lần bồn cầu và gấp 20.000 lần khăn lau bếp.
Một nghiên cứu vào năm 2017 cũng cho thấy, miếng rửa chén chứa nhiều loại vi khuẩn gây bệnh khác nhau nhưcoliform, E.coli, Staphylococcus aureus và Campylobacter… Nó có thể làm con người bị đau bụng, tiêu chảy, nôn mửa cấp.
Các chuyên gia Nhật bản khẳng định, độ bẩn của miếng rửa chén chỉ xếp sau cống thoát nước trong nhà mà thôi.
Chai lọ đựng gia vị
Ngoài miếng rửa bát, chai lọ đựng gia vị cũng được coi là một vật dụng có chứa nhiều vi khuẩn. Nhiều bà nội trợ có thói quen không rửa tay trước khi cầm vào các chai lọ đựng gia vị như giấm, nước tương, muối... Việc này có thể làm tăng nguy cơ lây nhiễm vi trùng từ tay sang các loại chai lọ, đặc biệt là khi bạn chế biến thực phẩm sống.
Ngoài ra, nhiều gia đình có thói quen mua can dầu lớn để tiết kiệm chi phí. Khi sử dụng, họ sẽ chiết dầu từ can sang chai nhỏ. Tuy nhiên, chai đựng dầu gần như chẳng bao giờ được vệ sinh sạch sẽ. Lâu dần, các vết bẩn tích tụ bên ngoài và bên trong chai dầu có thể làm dầu ăn có mùi lạ. Mùi này sinh ra do quá trì oxy hóa sau khi dầu bị hỏng. Dầu ăn biến chất chứa nhiều chất độc có hại, làm tăng gánh nặng lên gan.
Đũa
Đũa là vật dụng quen thuộc đối với người Việt. Tuy nhiên, rất ít người biết được rằng vật dụng này là nơi chứa rất nhiều mầm bệnh. Những đôi đũa đã sử dụng quá lâu, chất lượng kém, bề mặt không trơn láng là nơi thức ăn dễ bám vào. Nếu vệ sinh không sạch sẽ, vi trùng và nấm mốc sẽ phát triển ngay trên đôi đúa. Nó có thể chứa các loại vi sinh vật như salmonella, E.coli, staphylococcus, clostridium botulinum... gây ngộ độc thực phẩm, tiêu chảy. Nấm mộc phát triển trên đũa còn có thể sinh ra độc tố aflatoxin rất độc hại, gây bệnh cho gan.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Tử vi ngày 23/12/2024 của 12 con giáp: Tuổi Tý tài lộc dồi dào, tuổi Thân đối diện thử thách lớn
Bán sạch của vàng cưới để lo viện phí cho bố chồng nhưng bố chỉ di chúc cho 35 triệu. Ngày ra ngân hàng, nghe đọc số tiền thực nhận mà tôi run rẩy
Chăm sóc mẹ chồng suốt 13 năm nhưng không có tên trong di chúc: Sau khi bà mất 5 ngày, tôi được yêu cầu đến ngân hàng
Tuần mới (23-29/12): 4 con giáp rước lộc thần tài, kết thúc năm 2024 đầy rạng rỡ
Mua ổi nên chọn quả sần sùi hay trơn nhẵn? Thêm một điểm này đảm bảo ổi ngon ngọt, không bị chát
Nam du học sinh từ chối ở nhà trọ, sẵn sàng bay quãng đường 9000km về nhà với chi phí 38 triệu/tuần