'Bất ngờ' với bí ẩn của hóa thạch rùa 65 triệu năm tuổi
Hình ảnh chim cánh cụt đáng yêu 'thống trị' châu Nam cực / Chiêm ngưỡng những loài chim đẹp, lạ trên khắp thế giới
Theo các nhà khoa học, con rùa hóa thạch được phát hiện có tên khoa học là Yelmochelis rosarioae - một trong những động vật nhỏ nhất đã từng sinh sống tại khu vực hoang mạc Coahuila trước đây, với kích thước chỉ khoảng 10 cm.
![]() |
Hóa thạch của chú rùa 65 triệu năm tuổi. Ảnh: Reuters |
Việc bảo quản tối ưu sản phẩm hóa thạch này đã giúp các nhà khoa học nghiên cứu một cách toàn diện và so sánh với các loài rùa khác được cho là họ hàng của loài rùa này đã từng sinh sống tại Mexico trước đây.
Các nhà khoa học kết luận rằng, con rùa hóa thạch mới được phát hiện đã từng được báo cáo là sinh sống ở khu vực đầm lầy thuộc miền Bắc Mexico khoảng 250 triệu năm trước.
Khu vực sa mạc Coahuila của Mexico là nơi rất nhiều nhà cổ sinh vật học từ nhiều quốc gia trên thế giới đến để tìm kiếm và nghiên cứu các dấu tích của loài khủng long, cũng như nhiều loài động vật khác được cho là từng sinh sống tại khu vực này từ nhiều năm trước đây.
Các yếu tố như khí hậu đa dạng, sự xói mòn tự nhiên... giúp các nhà khoa học thường xuyên phát hiện hóa thạch và các tàn dư khác tại khu vực này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Cách Hà Nội 50 km có một ngôi chùa trăm tuổi 'dát vàng' nằm cánh đồng làng được nhiều du khách ghé thăm
Đây là 3 dòng sông chảy ngược nổi tiếng ở Việt Nam, thậm chí có sông được gọi với biệt danh 'Nghịch hà'
CLIP: Sư tử đực đơn độc bị bầy linh cẩu vây hãm khi không còn ở thời kỳ đỉnh cao
Ếch phi tiêu độc – Những 'viên ngọc sống' nguy hiểm bậc nhất rừng rậm Amazon
Vì sao vàng 'chanh sả' tới vậy? Không chỉ đẹp mà còn đắt xắt ra miếng!
Vì sao ớt lại có vị cay? – Bí mật đằng sau cảm giác 'bỏng miệng'