Rừng Amazon có thể là ổ dịch lây lan virus tiếp theo
Tên lửa chống vệ tinh Nga hạ mục tiêu ở độ cao... 420 km? / Nga khó lòng bán thêm Su-35 khi bị Trung Quốc nhận xét "thua xa J-10 và J-16"
Các chuyên gia cho rằng, rừng mưa nhiệt đới Amazon có thể là ổ dịch lây lan virus dẫn tới đại dịch tiếp theo mà con người phải đối mặt.
Cơ sở của nhận định này được cho là do rừng Amazon có thảm động thực vật tự nhiên đa dạng và cũng là nguồn dự trữ virus khổng lồ. Con người ngày càng xâm lấn môi trường sống của động vật thì rủi ro lây nhiễm virus sang người cũng tăng theo.
Rừng Amazon đang biến mất với tốc độ báo động trong những năm gần đây và hiện tượng chặt phá rừng chưa có dấu hiệu chậm lại.
Thổ dân Yanomami trong rừng Amazon (Ảnh: Britannica)
Amazon, rừng mưa lớn nhất thế giới, đang biến mất ở tốc độ đáng báo động. Năm ngoái, nạn chặt phá rừng ở rừng Amazon tại Brazil tăng 85%, lên tới hơn 10.000 km2, gần bằng diện tích Lebanon.
Xu hướng này đang tiếp diễn trong năm nay. Từ tháng 1 đến tháng 4/2020, 1.202 km2 rừng bị xóa sổ, thiết lập kỷ lục mới cho 4 tháng đầu năm, theo dữ liệu dựa trên ảnh vệ tinh từ Viện nghiên cứu không gian quốc gia Brazil (INPE).
Theo Lapola, Tiến sĩ về mô hình hệ thống Trái Đất ở Viện Max Planck của Đức kiêm nhà nghiên cứu ở Đại học Campinas tại Brazil, khi con người tạo ra sự mất cân bằng sinh thái, đó là lúc virus có thể lây từ động vật sang người.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Loại gỗ có giá trị gấp 10 lần vàng, 1 cây cũng có giá hơn 350 tỷ nhưng không ai dám trồng, lý do là gì?
Mổ ‘xác ướp người ngoài hành tinh’, các nhà khoa học phát hiện ra 1 bí mật gây 'sốc'
CLIP: Cuộc chạm trán đầy kịch tính giữa sát thủ bò sát và linh miêu, kết cục đầy kịch tính
Trong 'Tây Du Ký', Bồ Đề Tổ Sư và Như Lai ai mạnh hơn? Câu trả lời đã được Ngô Thừa Ân hé lộ
Một con hổ vượt hơn 200 km để đoàn tụ với ‘người yêu cũ’ sau một thời gian xa cách
CLIP: Sóc nhỏ "chơi khăm" linh miêu và cái kết đầy bi thảm