'Làng ma' ở Italia 'sống lại' sau gần một thể kỷ bị nhấn chìm
Nefertiti, nữ hoàng Ai Cập bí ẩn nhất trong lịch sử / CLIP: Những con vật có tập tính sinh sản "quái dị" nhất
Làng Fabbriche di Careggine nằm giữa những ngọn núi tại miền Trung nước Ý thơ mộng, ra đời vào thế kỷ thứ 13 và là nơi những người thợ rèn sắt cư ngụ. Một con đập được xây dựng trên con sông Edron gần đó kéo theo sự xuất hiện của hồ nhân tạo Vagli, khiến toàn bộ ngôi làng bị nhấn chìm trong nước.Hồ này đã được rút nước tất cả bốn lần từ ngày nó được xây dựng, lần cuối cùng là vào năm 1944.
Theo dự kiến, làng Fabbriche di Careggine có thể tái xuất hiện trên bề mặt vào năm 2021.
Làng Fabbriche di Careggine ra đời vào thế kỷ thứ 13 và là nơi những người thợ rèn sắt cư ngụ (Nguồn ảnh: Alessio Catelli) |
Tin đồn hồ Vagli sẽ được rút nước lần nữa được đăng lên lần đầu tiên trên mạng xã hội Facebook. Công ty sở hữu con đập và cũng là người nắm trong tay quyết định có nên rút cạn hồ hay không nói rằng việc này rất khả thi, và họ coi nó là một phần kế hoạch giúp thu hút du khách tham quan. Điều này có nghĩa là những vị du khách sẽ có cơ hội tuyệt vời được tận mắt nhìn thấy ngôi làng cổ có tuổi đời hơn 70 năm Fabbriche di Careggine và dạo quanh những con đường đã từng chìm sâu 35 mét dưới mặt nước.
Những vị du khách sẽ có cơ hội tuyệt vời được tận mắt nhìn thấy Fabbriche di Careggine và dạo quanh những con đường đã từng chìm sâu 35 mét dưới mặt nước. (Nguồn ảnh: Atlantide Phototravel / Getty Images) |
Lần cuối cùng làng Fabbriche di Careggine trồi lên là vào năm 1944, và sự kiện này đã thu hút hàng trăm khách du lịch kéo tới thị trấn Lucca ở Tuscany, để được ngắm nhìn báu vật dưới đáy hồ này.
Việc rút nước hồ Vagli đã được thảo luậnnhưng hiện chưa có thời gian chính thức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
CLIP: Báo hoa mai trổ tài ‘khinh công’, lao lên không trung đoạt mạng đại bàng trong chớp mắt
CLIP: Cá sấu mõm ngắn ‘xẻ thịt’ trăn khổng lồ
CLIP: Nhện độc giăng bẫy, hạ gục rắn bằng vũ khí đáng sợ
CLIP: Hươu cao cổ mẹ ác chiến với bầy sư tử, giải cứu con non
Loài chim Việt Nam quý hiếm bậc nhất sách đỏ thế giới: Đã biến mất hoàn toàn ở miền Nam, cận kề bờ vực tuyệt chủng
Vì sao con người phải lọc và đun sôi nước để uống, trong khi động vật hoang dã có thể uống trực tiếp mà không bị ảnh hưởng?