Ai là người vừa đỗ trạng nguyên, chưa kịp làm quan đã chết dưới đòn ‘thâm hiểm’ của vợ?
Ngựa vằn 'tặng' cú đá trời giáng, sư tử bẽ bàng / Vạn Lý Trường Thành và sự liên kết của 5 thời vua
Trạng Hổ - Nghiêm Viên, thuở thiếu thời có tên thật là Viện, lại có tên quen gọi là Hoãn, sau được vua Lê Thánh Tông đổi tên là Nghiêm Viện. Ông quê xã Phùng Ninh Giang, huyện Quế Dương, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc (nay huyện Quế Võ, Bắc Ninh).
Năm 1496 ông đã thi đỗ trạng nguyên khoa Bính Thìn niên hiệu Hồng Đức thứ 27. Triều đình khi ấy lấy 43 người, đứng đầu là Nghiêm Viên.
Theo sách "Kể chuyện trạng Việt Nam", Nghiêm Viên là người có dáng cao vạm vỡ, tướng mày dữ tợn rất giống hổ nên vua Lê Thánh Tông liền cho truyền. Hỏi ra mới biết sinh năm Dần nên ban cho tên Trạng Hổ. Trước đó, Vua cũng nằm mộng thấy hổ của vua nên liền muốn đem công chúa gả cho để tránh điềm gở.
Sau khi đỗ trạng, lại được gả công chúa và trở thành phò mã cao quý, tưởng rằng đời sau vinh hoa phú quý không hết nhưng đó lại là mầm họa của trạng Hổ. Trước khi đỗ trạng và được gả công chúa, Nghiêm Viên đã có vợ ở quê. Bà này tính tình độc đoán, ghen tuông, ghê gớm. Nghe tin chồng được làm phò mã thì tức giận không ngớt nhưng lại sợ không dám động đến công chúa. Liền đem thuốc độc hạ vào thức ăn của chồng trong tiệc mừng.
Trạng Hổ mất mạng dưới bàn tay của vợ mình, vừa nhận chức trạng, mới cưới công chúa lại ra đi một cách oan uổng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Người Việt Nam duy nhất được xem là triết gia: Thế giới nể trọng, tên được đặt cho 1 con đường ở TP.HCM
Loại gỗ có giá trị gấp 10 lần vàng, 1 cây cũng có giá hơn 350 tỷ nhưng không ai dám trồng, lý do là gì?
Trường THPT chuyên lâu đời nhất Việt Nam: Nhiều lãnh đạo từng học, là niềm hãnh diện của cả đất nước
Đây là tên gọi đầu tiên của Hà Nội, người Hà Nội lâu năm chưa chắc đã biết, nó có ý nghĩa gì?
Khúc gỗ đen xì có giá hơn cả 'nghìn lượng vàng', tại sao lại đắt như vậy?
Mổ ‘xác ướp người ngoài hành tinh’, các nhà khoa học phát hiện ra 1 bí mật gây 'sốc'