Báo đốm suýt bỏ mạng trước nanh vuốt của sư tử vì... ngủ quên
Cuộc đời thật của Gia phi: Từ thiên kim tiểu thư Triều Tiên đến Hoàng Quý phi được Càn Long sủng ái / Đây là lý do vì sao Phú Sát hoàng hậu được vua Càn Long sủng ái nhất, nhưng đến lúc chết vẫn oán hận quân vương của mình
Là một trong những kẻ đi săn đáng sợ nhất châu Phi ít ai ngờ được rằng báo đốm vẫn có thể trở thành con mồi của kẻ khác. Kẻ có thể biến báo đồm thành bữa ăn của mình không ai ngoài sư tử.
![]() |
Một con báo đốm nằm nghỉ bên bờ sông vào buổi trưa |
Matthew Poole, một hướng dẫn viên đã chụp được những hình ảnh về chuyện sư tử săn báo đốm tại Công viên quốc gia Sabi Sand của Nam Phi.
Theo đó, một con báo đang nằm bên bờ đất cạnh sông trong khi sư tử đực đang ở bờ sống đối diện. Cuộc đụng độ của hai loài xảy ra khi báo chìm vào giấc ngủ và sư tử nhẹ nhàng tiến tới.
Chúa sơn lâm nhẹ nhàng tới ngay bên dưới bờ đất và chuẩn bị cho cuộc tấn công của mình. Những tưởng sẽ là cuộc đánh nhanh giết gọn thì báo đốm tỉnh giấc kịp thời trong tình thế ngàn cân treo sợi tóc.
Nó kịp lúc tránh được đòn tấn công của sư tử và nhanh chân tháo chạy. Là loài vật có tốc độ tốt nhất nên báo đốm đã thoát được khỏi kẻ đi săn còn sư tử, nó cũng không quá tiếc nuối khi xuống sông uống nước và bỏ đi chỗ khác.
![]() |
Phía bên kia bờ là con sư tử đực to lớn đăng chăm chú theo dõi. |
![]() |
Ngay khi báo đốm chìm vào giấc ngủ sư tử đực đã nhanh chân tiếp cận. |
![]() |
Tinh thế ngàn cân treo sợi tóc cho báo đốm. |
![]() |
May mắn cho nó khi tỉnh dậy kịp thời trước khi bị tóm gọn. |
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Đại tá Bùi Quang Thận – Người cắm cờ giải phóng trên nóc Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975
CLIP: Mãn nhãn trước màn tử chiến gay cấn của rắn hổ mang chúa và trăn gấm
CLIP: Cho sư tử ăn, người quản thú bất ngờ bị chúa sơn lâm tấn công và cái kết 'thót tim'
Cách Hà Nội 50 km có một ngôi chùa trăm tuổi 'dát vàng' nằm cánh đồng làng được nhiều du khách ghé thăm
CLIP: Bị đàn cá sấu vây hãm, linh dương đầu bò vẫn có màn 'lội ngược dòng' khó tin

Đây là 3 dòng sông chảy ngược nổi tiếng ở Việt Nam, thậm chí có sông được gọi với biệt danh 'Nghịch hà'