Bí ẩn bộ não người 2.600 năm tuổi vẫn nguyên vẹn không phân hủy
Khám phá “choáng” loài chuột biết dùng máu trong tai để hạ nhiệt / Đệ nhất mỹ nữ Tô Châu từng làm khuynh đảo 2 bậc quân vương, nhưng kết thúc lại bi thảm vô cùng
Các nhà khoa học đã tìm ra lý do vì sao bộ não người 2.600 năm tuổi phát hiện vào năm 2008 vẫn nguyên vẹn không hề bị phân hủy theo thời gian.
Bộ não người đặc biệt từng được phát hiện ở khu vực Heslington, Anh trong cơ thể đã bị phân hủy. Trong khi hầu hết các bộ phận trên cơ thể người bị phân hủy nhưng xương vẫn còn và đặc biệt vùng não nhỏ còn nguyên vẹn.
Mới đây, kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy một số yếu tố khác nhau có thể đóng vai trò trong cách bảo quản bộ não, gồm protein não và cách chôn cất.
Tiến sĩ Axel Petzold từ Viện Thần kinh học UCL Queen Square cho biết: "Nguyên nhân của cái chết hoặc cách chôn cất đã giúp bảo tồn lâu dài của bộ não".
Theo phương pháp xác định niên đại carbon, người đàn ông đã qua đời trong khoảng từ năm 673 đến 482 trước Công Nguyên.
Các nhà khoa học cho biết bộ não có xu hướng phân hủy nhanh chóng sau khi chết trong quá trình tự phân hủy nhanh chóng khi enzyme phá vỡ mô. Tuy nhiên, các nhà khoa học cho rằng các enzyme này phải bị ngừng hoạt động trong vòng ba tháng sau cái chết của người này.
Nguyên nhân cái chết được dự đoán là do bị treo cổ hoặc bị đánh vào đầu, cổ và sau đó bị chặt đầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Bộ tộc người bí ẩn nằm sâu trong rừng, không mặc quần áo, biệt lập hoàn toàn với văn minh loài người
Một ngôi mộ cổ được tìm thấy trong hồ chứa nước, ngay cả những chiếc đinh trong quan tài cũng bằng vàng, chủ nhân của ngôi mộ là ai?
Người đàn ông vỡ òa khi đào được 'tảng đá' giá trị gần 10.000 tỷ, Tần Thủy Hoàng từng săn lùng ráo riết
CLIP: Cuộc chạm trán đầy kịch tính giữa sát thủ bò sát và linh miêu, kết cục đầy kịch tính
Y học Ai Cập cổ đại đã biết điều trị ung thư từ 4000 năm trước? Dấu vết điều trị 'ung thư' gây sốc được tìm thấy
Loài người chưa từng biết ẩn nấp ở châu Á suốt 100.000 năm