Bí mật về giới tính thật của Quán Thế Âm Bồ tát, ý nghĩa đặc biệt về vị bồ tát không phải ai cũng biết
Yêu quái biết điều nhất Tây Du Ký, chỉ vì một sai lầm mà phải chịu kết cục bi thương / Phàm nhân duy nhất phải bỏ mạng trong Tây Du Ký: Quan Âm không dám cứu chỉ vì phạm trọng giới
Quán Thế Âm Bồ tát có tên nguyên bản tiếng Phạn là Avalokiteśvara. Ý nghĩa của cái tên này là “Đấng quán chiếu âm thanh của thế gian”, đại diện cho lòng tư bi của chư Phật.
Ảnh minh họa
Trong Phật giáo Đại Thừa, Quán Thế Âm Bồ tát là một trong những vị Bồ Tát lợi hại nhất, biểu tượng của sự từ bi vô tận. Quán Thế Âm Bồ tát là người sẽ luôn xuất hiện khi chúng sinh gặp đau khổ, tai ương. Chỉ cần tất niệm danh hiệu Quán Thế Âm Bồ tát, ngài sẽ nghe tahasy và đến cứu giúp.
Ở các nền văn hóa khác nhau, Quán Thế Âm Bồ tát được miêu tả khác nhau, gồm cả thân nam và nữ. Tuy nhiên, thực tế thì ngài không có giới tính nhất định, tùy duyên mà sẽ hóa thân để cứu độ chúng sinh.
Trong Kinh Phổ Mô có viết, Quán Thế Âm Bồ tát không phải nam, cũng chẳng là nữ. Tùy vào nhu cầu của chúng sinh muốn được cứu độ mà Quán Thế Âm Bồ tát sẽ hiện thân. Nếu là đồng nam thì ngài hiện thân đồng nam và ngược lại đồng nữ cầu cứu thì ngài hiện thân đồng nữ. Thậm chí vị bồ tát này còn có nhiều hiện thân khác, tùy vào duyên.
Tại Đông Nam Á, Quán Thế Âm Bồ tát thường được đúc tượng hình nữ bởi người dân nơi đây vốn quan niệm ngài đại diện cho lòng từ bi vô tận. Quán Thế Âm Bồ tát có gương mặt rất đẹp, hiền từ, dịu dàng và thường cầm theo bình cam lộ, cành dương liễu.
Người Việt Nam quan niệm, cha thường là người nghiêm khắc, còn mẹ là người dịu dàn, nhẹ nhàng trong chuyện khuyên ngăn.
“Cha thì nghiêm, mẹ thì từ. Bồ tát Quán Thế Âm tu hạnh từ bi, thường cứu khổ chúng sinh, nên người ta thường xưng tán ngài là Đại từ Đại bi Quán Thế Âm Bồ tát. Hạnh đại từ bi của ngài là lúc nào cũng an ủi, nhắc nhở, khuyên lơn, đem lại nguồn an vui cho tất cả chúng sinh. Ở đâu có tiếng than, có nỗi khổ, ngài đều đến để cứu vớt. Vì vậy ngài tượng trưng cho tâm hạnh từ bi. Hạnh từ bi thì gần với tình thương của người mẹ, nên người ta tạc tượng ngài là nữ. Đó là hình ảnh biểu trưng cho hạnh từ bi, chớ không phải ngài thật là người nữ”, Hòa thượng Thích Thanh Từ viết trong cuốn “Phật pháp tại thế gian”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Ngư dân bất ngờ vớt được khối gỗ ước tính hơn 3.455 tỷ đồng
Nhặt bừa viên đá chặn cửa nhiều thập kỷ, cụ bà đến khi mất cũng không biết mình từng sở hữu báu vật
Chỉ 4 cao thủ có thể đánh bại Cưu Ma Trí trong Thiên Long Bát Bộ: Ba trong đó là sư huynh đệ
CLIP: Quạ đen phản đòn xuất sắc, hạ gục chim ưng để thoát hiểm
Cận cảnh khu mộ 50 tỷ đồng của vợ cũ vị đại gia nổi tiếng nhất Bình Dương
Cao thủ có con mắt tinh tường nhất của Kim Dung: Cả đời nhận 4 đồ đệ, hai trong đó là đệ nhất thiên hạ