Khám phá

Bộ tộc nào mà phụ nữ ‘cầu xin’ chồng mình đánh

Nếu không hiểu về văn hóa của họ, nhiều người sẽ nghĩ đây là hành động dã man. Tuy nhiên, một số phụ nữ ở đây nói với Noah đây là nét văn hóa và họ phải chịu đựng trận đòn này để thể hiện tình yêu với chồng.

Trư Bát Giới sở hữu loại pháp thuật mạnh hơn cả Tôn Ngộ Không, đó là gì? / Khám phá những mốc biên giới độc đáo và đẹp nhất thế giới

Đến với bộ tộc Hamar sống tại thung lũng sông Omo (Ethiopia), không ít du khách phải ngạc nhiên trước tấm lưng trần chằng chịt sẹo lớn, nhỏ của những phụ nữ bản địa nhỏ bé. Đây chính là chứng tích từ những cuộc đánh đập đẫm máu trong một lễ hội theo tín ngưỡng địa phương.

Đến với bộ tộc Hamar sống tại thung lũng sông Omo (Ethiopia), không ít du khách phải ngạc nhiên trước tấm lưng trần chằng chịt sẹo lớn, nhỏ của những phụ nữ bản địa nhỏ bé. Đây chính là chứng tích từ những cuộc đánh đập đẫm máu trong một lễ hội theo tín ngưỡng địa phương.

Đàn ông trong bộ lạc Hamar có thể cưới nhiều vợ. Những người vợ sẽ được đeo một loại vòng đặc trưng để phân biệt thứ tự, ví dụ vợ một, vợ hai, vợ ba.

Đàn ông trong bộ lạc Hamar có thể cưới nhiều vợ. Những người vợ sẽ được đeo một loại vòng đặc trưng để phân biệt thứ tự, ví dụ vợ một, vợ hai, vợ ba.

Một nam giới Hamar khi tới tuổi trưởng thành phải trải qua nghi thức nhảy qua 15 con bò đã được bôi trơn bằng phân. Cũng tại buổi lễ này, tất cả những người thân khác của họ là nữ giới sẽ bị đánh đập để tạo ra món nợ máu, buộc họ phải ghi nhớ để trả trong tương lai

Một nam giới Hamar khi tới tuổi trưởng thành phải trải qua nghi thức nhảy qua 15 con bò đã được bôi trơn bằng phân. Cũng tại buổi lễ này, tất cả những người thân khác của họ là nữ giới sẽ bị đánh đập để tạo ra món nợ máu, buộc họ phải ghi nhớ để trả trong tương lai

Bộ lạc Fleicheros sống dọc con sông Jandiatuba ở phía tây Brazil. Bộ lạc này nổi tiếng với biệt tài thổi phi tiêu tẩm độc.

Bộ lạc Fleicheros sống dọc con sông Jandiatuba ở phía tây Brazil. Bộ lạc này nổi tiếng với biệt tài thổi phi tiêu tẩm độc.

Người Mundari (Sudan) rạch trán tạo ra hình chữ V khi trưởng thành và luôn dành sự tôn trọng cho loài bò. Theo Africa Geographic, tổ chức du lịch và bảo tồn đã hoạt động từ năm 1991 ở châu Phi, Mundari là nhóm dân tộc bản địa của thung lũng sông Nile. Do vùng đất của người Mundari được bao bọc bởi sông Nile, họ có điều kiện tốt để chăn nuôi nên từ lâu đã có truyền thống coi trọng gia súc, nhất là bò. Trong ảnh, ba người Mundari bên cạnh đàn bò Ankole Watusi với cặp sừng khổng lồ. Những con bò này được ví là

Người Mundari (Sudan) rạch trán tạo ra hình chữ V khi trưởng thành và luôn dành sự tôn trọng cho loài bò. Theo Africa Geographic, tổ chức du lịch và bảo tồn đã hoạt động từ năm 1991 ở châu Phi, Mundari là nhóm dân tộc bản địa của thung lũng sông Nile. Do vùng đất của người Mundari được bao bọc bởi sông Nile, họ có điều kiện tốt để chăn nuôi nên từ lâu đã có truyền thống coi trọng gia súc, nhất là bò. Trong ảnh, ba người Mundari bên cạnh đàn bò Ankole Watusi với cặp sừng khổng lồ. Những con bò này được ví là "vua của các loài gia súc".

Tộc Mundari xem rạch da là nghi thức quan trọng để đánh dấu sự trưởng thành của đàn ông. Nam giới Mundari trưởng thành cần thực hiện một số nghi thức trưởng thành cùng già làng trong ba tháng. Sau khi quá trình kết thúc, trán của họ sẽ có những vết rạch tạo ra hình chữ V. Theo Africa Geographic, người Mundari đa số được trang bị súng. Tuy nhiên, họ không thích chiến tranh và chỉ dùng súng để bảo vệ đàn gia súc.

Tộc Mundari xem rạch da là nghi thức quan trọng để đánh dấu sự trưởng thành của đàn ông. Nam giới Mundari trưởng thành cần thực hiện một số nghi thức trưởng thành cùng già làng trong ba tháng. Sau khi quá trình kết thúc, trán của họ sẽ có những vết rạch tạo ra hình chữ V. Theo Africa Geographic, người Mundari đa số được trang bị súng. Tuy nhiên, họ không thích chiến tranh và chỉ dùng súng để bảo vệ đàn gia súc.

 

Văn hóa của người Mundari đề cao gia súc và những con bò Ankole-Watusi được xem như biểu tượng cho quyền lực. Cuộc sống của họ xoay quanh những con bò và đôi khi, mạng bò còn quý hơn mạng người. Vị trí trong xã hội của người Mundari được xác định bằng quyền sở hữu gia súc. Bò Ankole-Watusi là linh vật thiêng liêng, được xem như tài sản sống. Người dân bộ lạc này không thường tranh chấp đất mà chủ yếu liên quan đến những con bò. Trong đám cưới, nhà trai phải tặng nhà gái tới 40 con bò.

Văn hóa của người Mundari đề cao gia súc và những con bò Ankole-Watusi được xem như biểu tượng cho quyền lực. Cuộc sống của họ xoay quanh những con bò và đôi khi, mạng bò còn quý hơn mạng người. Vị trí trong xã hội của người Mundari được xác định bằng quyền sở hữu gia súc. Bò Ankole-Watusi là linh vật thiêng liêng, được xem như tài sản sống. Người dân bộ lạc này không thường tranh chấp đất mà chủ yếu liên quan đến những con bò. Trong đám cưới, nhà trai phải tặng nhà gái tới 40 con bò.

- Video: Khám phá sự hùng vĩ của kim tự tháp Giza. Nguồn: Drone Snap.


 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm