Cá mập tiền sử có 200 hàm răng khiến ngư dân hoảng sợ
Vì sao cá mập không có xương? / Lặn cùng cá mập xanh cực hiếm ở ngoài khơi nước Anh

Một ngư dân ở Victoria đã bắt được một con cá mập quý hiếm và đặt biệt danh cho nó là “hóa thạch sống”. Điều lạ là con cá mập này có tới 300 chiếc răng, trong khi mình và mặt lại giống lươn.
Đoàn đánh bắt cá ở vùng kiến gần hồ Entrance phía Đông Victoria, Úc đã sốc khi vận chuyển con cá mập dài 2 m với hình thù kỳ dị về đất liền. Đây là lần đầu tiên các ngư dân gặp loại cá mập này.


Tổ chức Nghiên cứu Khoa học và Công nghiệp Liên bang Úc (CSIRO) xác nhận sinh vật dài 2 m là một con cá mập có mào. Tổ tiên chúng là loài cá mập 80 triệu năm trước, thường được tìm thấy dưới biển với độ sâu 1.500 m.
“Chúng tôi không thể tìm ra ngư dân nào từng nhìn thấy loài vật này trước đó. Nó có vẻ giống động vật thời tiền sử nhưng lại sống ở thời điểm khác” - ông Simon Boag từ một hiệp hội câu cá ở Úc nhận xét. Simon cho biết con cá có hơn 300 chiếc răng trải đều trên 25 hàng trong miệng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

CLIP: Lợn rừng liều mạng thoát khỏi nanh vuốt hổ dữ và cái kết
CLIP: Bầy sư tử bao vây, đoạt mạng hươu cao cổ
Chấn động: 5 chủng người ngoài hành tinh từng đến trái đất, có cả nhóm đàm phán với chính phủ?
CLIP: Cá sấu Bắc Mỹ tung 'cú xoáy tử thần' kinh hoàng, nghiền nát đối thủ trong cuộc tử chiến đồng loại
CLIP: Lợn bướu “lạng lách” vượt mặt sư tử
Vén màn bí ẩn Tam giác quỷ Bermuda: Nơi tàu bay biến mất không dấu vết