Cận cảnh long sàng dát vàng của vị hoàng đế nhiều tai tiếng bậc nhất triều Nguyễn
Thêm một điều kinh ngạc về nền văn minh Ai Cập cổ đại / Những điều kỳ diệu có từ thời Ai Cập cổ đại
Khải Định (1885 - 1925) là vị hoàng đế thứ 12 của triều Nguyễn có tên khai sinh là Nguyễn Phúc Bửu Đảo nhưng khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Tuấn. Ông là con trưởng của vua Đồng Khánh, mẹ là bà Dương Thị Thục.
Sinh thời, Khải Định bị đánh giá là một vị vua chỉ ham chơi bời, cờ bạc. Ông tự sáng chế ra những bộ y phục mới cho mình và cho cả quan hộ vệ.
Ông còn rất chuộng trang điểm, ăn mặc lòe loẹt, không tuân theo y phục hoàng tộc truyền thống và thường bị đả kích trên báo chí đương thời.
Nhìn vào lăng tẩm, cung điện cùng những vật dụng mà vua Khải Định hiện còn lưu giữ được, người thời nay có thể thấy được độ ăn chơi, sa đoạ của vị hoàng đế được đánh giá là lắm tai tiếng bậc nhất lịch sử phong kiến Việt Nam nói chung và triều đại nhà Nguyễn nói riêng.
Trong số những vật dụng đó, hiện tại, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế (Thừa Thiên - Huế) còn trưng bày chiếc long sàng của hoàng đế Khải Định với những chạm khắc hình rồng tinh xảo và được sơn son, thếp vàng:
Sau cả trăm năm tồn tại, chiếc long sàng của vua Khải Định vẫn còn khá nguyên vẹn, toát lên vẻ quyền uy của hoàng gia. (Ảnh: Nguyễn Vương)
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Trái đất xuất hiện vết rách khổng lồ, quốc gia lớn thứ 2 thế giới sợ hãi cảnh báo đại thảm họa
Loài động vật quý hiếm cả thế giới chỉ Việt Nam có, giới khoa học nỗ lực tìm mọi cách để bảo tồn
CLIP: Bị linh cẩu cắn vào chỗ hiểm, trâu rừng đực nhận cái kết khó tin
Danh tính vị Đại tướng người Nam Bộ đầu tiên và duy nhất đến nay: Sự nghiệp lừng lẫy, về hưu đi trồng dừa
Việt Nam sở hữu loài động vật cực kỳ quý hiếm có ngoại hình độc nhất vô nhị, là ‘hậu duệ’ của ma cà rồng
CLIP: Cả gan đối đầu với voi châu Phi trưởng thành, tê giác bị đối thủ húc lật ngửa bụng