Cây gỗ có biệt danh là ‘Vua của các loại gỗ’ sinh trưởng hàng nghìn năm, được giới nhà giàu săn đón
Giải mã bí ẩn: Giữa lăng mộ Tần Thủy Hoàng mọc lên 1 cây xanh, sự thật đằng sau khiến ai cũng choáng / Cây trinh nam 1.300 năm tuổi vẫn xanh tốt, từng được dùng làm vật liệu để xây dựng Tử Cấm Thành
Ảnh minh họa
Cây tiểu diệp tử được biết nguồn gốc từ Ấn Độ và theo tiếng Phan “tử” nghĩa là may mắn, tốt lành, “đàn” là bố thí. Cây này còn có biệt danh vương mộc tử đàn (vua của các loại gỗ). Xét theo mặt phong thủy gỗ tử đàn có sinh khí rất mạnh và có nhiều ý nghĩa mang lại may mắn, bình an sức khỏe nên loại gỗ này thường được con người sử dụng trong việc làm bàn thờ, tượng phật hay những món đồ liên quan tới tâm linh. Gỗ tử đàn có 2 loại là tử đàn to và tử đàn lá nhỏ, chúng phân bố chủ yếu tại 3 khu vực chính là Ấn Độ, châu Phi, Indonesia. Tại châu Phi, tử đàn sinh trưởng ở Nam Phi, Zambia, đảo Madagasca. Ở Ấn Độ, tử đàn có ở nam Ấn Độ và tây Ấn Độ. Chính vì sinh sống tại các vùng đất khascnhau mà chất lượng gõ và cây cũng sẽ có những điểm khác biệt.
Loại gỗ tử đàn rất thường bị nhầm lẫn với các loại gỗ có ngoại hình và mùi tương tự. Có 3 cách để phân biệt được gỗ tử đàn bao gồm thứ nhất thả vào rượu 45 độ hoặc cồn 75 độ trở lên. Sau khoảng 2-3 phút, miếng gỗ sẽ phun ra những tia màu đỏ. Cách thứ hai dùng miếng gỗ viết lên tường hoặc giấy sẽ cho ra vết màu đỏ. Cách thứ 3 là thả chúng vào nước và chúng sẽ chìm xuống dưới, điều này còn tùy thuộc vào độ khô của gỗ.
Trong tất cả loại gỗ tử đàn, gỗ tiểu diệp tử đàn của Ấn Độ có giá trị cao nhất về kinh tế. Loại này là có chất gỗ cứng và nặng, tom sao vàng nhỏ tựa như vàng ròng, kim sa trắng nhỏ có thể nhìn thấy khi soi đèn flash. Gỗ có mùi thơm ngọt nhẹ, sẽ rõ hơn khi đeo vòng tay lâu ngày hoặc đốt lên. Gỗ này có 2 màu: đỏ cam và đỏ tím sen lẫn sao vàng bắt mắt.
Về loại tử đàn tím, chúng thường chỉ xuất hiện tại khu vực nam Ấn Độ và một số đảo châu Phi. Màu của gỗ rất bắt mắt khi có màu tím và hạt kim sa bên trong gỗ to nhiều hơn các loại tử đàn khác. Mùi gỗ của loại này cũng rất đặc trưng và hầu như không thể lẫn với loại nào khác.
Tử đàn màu đỏ cam: Loại gỗ này được phân bố chủ yếu ở Nam Phi và Zambia, vân gỗ không có nhiều, bề mặt gỗ nhám, không mịn màng như các loại gỗ tử đàn khác.
Với độ quý hiếm như vậy gỗ tử đàn được nhiều người săn đón, đặc biệt là giới nhà giày và giới mê đồ gỗ. Họ không tiếc tiền để mua về những món đồ được làm từ gỗ tử đàn để trang trí và bày biện trong nhà.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Ở Việt Nam có một bộ tộc bí ẩn: Không mặc quần áo, dùng 'phép thuật' để tránh thai
Tiết lộ về phong tục của bộ lạc nguyên thủy ở châu Phi: Phụ nữ không bao giờ mặc áo, cả đời không tắm, đàn ông được lấy nhiều vợ
Bộ lạc nguyên thủy mạnh nhất thế giới: xé xác dã thú bằng tay, ngồi xổm để sinh con cái
Tại sao trái đất nặng 60 nghìn tỷ tấn lại có thể lơ lửng trong không gian mà không rơi?
Tể tướng Trung Quốc nạp nhiều thê thiếp hơn cả Hoàng đế, vẫn sống thọ đến 104 tuổi
Danh tướng có chỉ số IQ cao ngất ngưởng ở Tam Quốc: Gia Cát Lượng thua xa, xuất thân danh giá, từng lừa được cả Tào Tháo