Chân dung quái vật khổng lồ gây thảm sát ở sông Amazon
Điều ít biết về ngôi đền ngàn năm tuổi dưới đáy hồ cao nhất thế giới / Bí ẩn gen ‘sống thọ’ của loài cá mập 400 tuổi có thể quyết định tương lai loài người
Không phải câu chuyện hoang đường, vụ việc 300 người bị giết chết ở dòng sông Amazon năm 1981 do cái gì gây ra đã dần tìm được câu trả lời.
Vụ lật thuyền trên con tàu Sobral Santos II vào năm 1981 được coi là một trong những thảm hoạ sông nước tồi tệ nhất ở khu vực Amazon, nó được gọi là “ngày tận thế Amazon” với thiệt hại nặng nề về người.
![]() |
Một con cá trê đuôi đỏ trên sông Amazon ngày nay. |
Khi đó, hàng trăm thi thể không nguyên vẹn được vớt lên và chưa bao giờ xác định được chính xác danh tính do chưa có kĩ thuật ADN như ngày nay.
Theo những hồ sơ thu thập được, có khoảng 500 hành khách trên con tàu này chỉ khoảng 180 người sống sót. Kí ức kinh hoàng về vụ việc vài chục năm trước vẫn còn nguyên vẹn trong tâm trí người dân ở thị trận nhỏ tại Brazil.
Các nhà khoa học đã khoanh vùng các đối tượng và một trong những nghi phạm khả quan nhất chính là loài cá Pirarara Chomping, một loài cá da trơn đuôi đỏ ở Amazon hay cònđược gọi là cá trê đuôi đỏ.
Thế nhưng, người loài cá này sẽ có nhiều động vật ăn thịt nhỏ hơn chịu trách nhiệm cho cuộc thảm sát sau khi chiếc tàu bị chìm.
Các báo cáo thời đó cho rằng, loài cá hổ Piranha ăn thịt người nổi tiếng là thủ phạm chính tuy nhiên theo những nghiên cứu mới nhất, rất có thể chúng chỉ là kẻ khơi mào còn thủ phạm chính là loài cá da trơn khổng lồ trên.
Cá da trơn đuôi đỏ sống ở Nam Mỹ trong một phạm vi rất rộng lớn tại nhiều quốc gia, chúng thường được thấy trong các con sống lớn ở Amazon. Chúng có thể dài tới 1,8m và nặng đến 80kg khi trưởng thành.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Không phải Tư Mã Ý, đây mới là người Gia Cát Lượng nể sợ nhất trong Tam Quốc diễn nghĩa
Nghề vớt xác trên sông kỳ bí bậc nhất Trung Quốc: Những điều cấm kỵ và công việc "chạy giữa 2 bờ sinh - tử" mà không phải ai cũng thấu hiểu
Mưu kế cuối cùng của Gia Cát Lượng khiến 4 người mất mạng, gần 2000 năm sau vẫn thách thức hậu thế
Vì sao chất béo cá nhà táng nôn ra quý hơn vàng ròng?
Ai được suy tôn là thủy tổ của người Việt?

Người phụ nữ Việt duy nhất trở thành hoàng hậu ở nước ngoài là ai?