Chiêm ngưỡng các tác phẩm lắp ghép được làm từ xác côn trùng chết
Tuyệt tác tranh tường bị giấu kín trong suốt 25 năm / 'Quái vật biển' thời Chiến tranh Lạnh của Liên Xô trôi dạt trên biển
![]() Cedric Laquieze đã sử dụng các bộ phận của côn trùng chết để tạo nên các tác phẩm độc đáo |
Nghệ sĩ Cedric Laquieze ở Amsterdam tạo ra những tác phẩm điêu khắc kỳ lạ nhưng vô cùng hấp dẫn bằng cách sử dụng các bộ phận của côn trùng chết.
Trong 20 năm qua, Cedric Laquieze đã tạo ra hàng trăm tác phẩm độc đáo bằng cách ghép các bộ phận của côn trùng đã chế tạo nên kết quả hài hòa về màu sắc và kết cấu.
Người nghệ sĩ đi thu thập các mẫu côn trùng chết, tách các bộ phận ra rồi dán vào với nhau từ vỏ, chân, râu hay cánh ...
Rất nhiều người cảm thấy kinh ngạc khi thấy những tác phẩm vô cùng sáng tạo của Cedric, bên cạnh đó cũng có nhiều ý kiến khen ngợi tài năng vì sự khéo léo ghép các bộphậntừ nhiều sinh vật lại với nhau.
Từ khi còn là một thiếu niên, Cedric Laquieze đã bị cuốn hút bởi những đề tài liên quan đến sinh học và côn trùng. Ông đã đi thu thập các mẫu vật côn trùng chết. Khoảng 20 năm trước, vào sinh nhật của em gái mình, ông đã tạo ra sản phẩm đầu tiên làm quà cho em.
Cedric Laquieze cho biết: "Tôi thích nhất trong suốt gần 20 năm qua là tạo ra những nàng tiên với hàng trăm tác phẩm. Tôi chưa bao giờ tạo ra hai tác phẩm cùng một hình ảnh. Hình dáng, màu sắc và kiểu dáng vô cùng đa dạng."
Chiêm ngưỡng những tác phẩm nàng tiên làm từ côn trùng chết độc đáo của Cedric Laquieze:
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Cách Hà Nội 50 km có một ngôi chùa trăm tuổi 'dát vàng' nằm cánh đồng làng được nhiều du khách ghé thăm
Đây là 3 dòng sông chảy ngược nổi tiếng ở Việt Nam, thậm chí có sông được gọi với biệt danh 'Nghịch hà'
CLIP: Sư tử đực đơn độc bị bầy linh cẩu vây hãm khi không còn ở thời kỳ đỉnh cao
Ếch phi tiêu độc – Những 'viên ngọc sống' nguy hiểm bậc nhất rừng rậm Amazon
Vì sao vàng 'chanh sả' tới vậy? Không chỉ đẹp mà còn đắt xắt ra miếng!
Vì sao ớt lại có vị cay? – Bí mật đằng sau cảm giác 'bỏng miệng'