Clip: Cặp hươu cao cổ "đấu đá" bằng cổ, cảnh tượng hài hước sau cuộc chiến
Ngắm Cửu Đỉnh và những bản đúc nổi vừa được ghi danh Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương / Bí mật rùng mình về những hành tinh bị “ăn thịt”
Hươu cao cổ, những sinh vật khổng lồ nhưng hiền lành, chủ yếu ăn thực vật và không hung dữ như voi, tê giác hay hà mã. Vũ khí lợi hại nhất của chúng để chống lại kẻ thù chính là cú đá hậu mạnh mẽ và chiếc cổ dài đặc trưng. Chiếc cổ này không chỉ giúp chúng tiếp cận nguồn thức ăn cao trên cây, mà còn là công cụ hữu hiệu trong các cuộc đấu tay đôi với đồng loại để tranh giành lãnh thổ.
Trong cuộc chiến này, hai con hươu cao cổ đã liên tục quật mạnh cổ vào nhau, cố gắng làm đối thủ bị thương. Tuy nhiên, bất ngờ xảy ra khi một con bị đánh ngã và nằm quay đơ trên mặt đất. Trong tư thế này, hươu cao cổ rất khó đứng dậy, và tình huống càng trở nên rắc rối khi con hươu tấn công cũng không biết phải xử trí thế nào.
Phải mất vài phút sau, con hươu bị ngã mới có thể loay hoay đứng dậy, chấp nhận thua cuộc và bỏ đi. Cảnh tượng này không chỉ thể hiện sức mạnh và kỹ năng đặc biệt của loài hươu cao cổ mà còn mang lại một khoảnh khắc hài hước và đáng nhớ trong thế giới động vật.
Xem video clip động vật:
Hươu cao cổ đánh vật đối thủ ra đất nhưng lại lúng túng không biết làm gì tiếp theo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Người Việt Nam duy nhất được xem là triết gia: Thế giới nể trọng, tên được đặt cho 1 con đường ở TP.HCM
Loại gỗ có giá trị gấp 10 lần vàng, 1 cây cũng có giá hơn 350 tỷ nhưng không ai dám trồng, lý do là gì?
Trường THPT chuyên lâu đời nhất Việt Nam: Nhiều lãnh đạo từng học, là niềm hãnh diện của cả đất nước
Đây là tên gọi đầu tiên của Hà Nội, người Hà Nội lâu năm chưa chắc đã biết, nó có ý nghĩa gì?
Khúc gỗ đen xì có giá hơn cả 'nghìn lượng vàng', tại sao lại đắt như vậy?
Trong 'Tây Du Ký', Bồ Đề Tổ Sư và Như Lai ai mạnh hơn? Câu trả lời đã được Ngô Thừa Ân hé lộ
Ảnh cắt từ clip.