Độc đáo loài cây khiến cá bị “say”, "nổi" nhất xứ Nghệ
Cây cơi là loại cây khá phổ biến ở tỉnh Nghệ An bởi nó được người dân sử dụng như một "công cụ" đánh bắt cá. Đặc điểm của loài cây này chính là khả năng gây cay, làm cá bị "say", "choáng" chứ không chết.
Lên Sín Chải ngắm loài cây 'bất tử' / Loài cây mọc siêu chậm, cả năm 3cm và lý do bất ngờ
Ở Việt Nam, cây cơi rất phổ biến ở ven các sông, suối vùng cao tại nhiều nơi ở miền Bắc như Lào Cai, Yên Bái, Hoà Bình, Bắc Thái, Lạng Sơn, Thanh Hoá, Nghệ An. Ảnh: ydvn.
Cây cơi ra hoa quả từ tháng 5 - tháng 7, có thể thu hái lá và ngọn non quanh năm. Ảnh: ydhvn.
Lá của cây cơi có vị đắng, có độc, có tác dụng trừ sâu, sát khuẩn. Tính năng của loại lá này là gây cay, làm cá bị "say", "choáng" chứ không chết, khi ăn vào không ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Ảnh: baonghean.
Được biết, trong thân, lá của cây cơi có một hoạt chất khiến cá bị cay mắt, thiếu ô xy nên nổi lên. Ảnh: xaluan.
Người dân xứ Nghệ thường dùng lá cơi giã ra để duốc cá. Người dân nơi đây đã gắn bó với cách bắt cá như thế này hàng trăm năm nay. Ảnh: blogspot.
Mặc dù lá cơi không hoàn toàn độc đối với cá nhưng độc đối với chuột. Ảnh: baonghean.
Theo Hà Nguyễn/Kiến thức
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Dê trên cao nguyên Tây Tạng: Có thể nhảy và chạy trên vách đá dựng đứng, tại sao không bị rơi?
Vén màn bí mật lịch sử khiến người Việt Nam gọi người Trung Quốc là ‘người Tàu’
Trong 'Tây Du Ký', đây là 5 người không có đối thủ khắp Tam giới, Phật Như Lai và Ngọc Hoàng đều không có tên trong danh sách
Một con cua có thể đầu độc 40.000 con chuột, tại sao cua lại độc? Chất độc đến từ đâu?
CLIP: Cuộc đụng độ kịch tính giữa sói đồng cỏ và báo sư tử, màn quyết chiến căng thẳng đến phút cuối
Tại sao ngựa ngủ đứng cả ngày lẫn đêm thay vì nằm? Đọc xong tôi có thêm kiến thức
Cột tin quảng cáo
Cây cơi có tên khoa học là Pterocarya Tonkinensis (Franch.) Dode. Đây là loại cây nhỡ leo cao 5m - 10m, lá kép lông chim, hoa đơn tính, quả họp thành bông thòng, rất dài, tới 15cm hoặc dài hơn. Ảnh: ydvn.