Đường Tăng sở hữu 2 pháp bảo cực kì quý giá do đích thân vua Đường mua tặng với giá... 0 lượng vàng
Đoạn duy nhất bị xóa trong Tây Du Ký 1986, Dương Khiết không dám phát sóng, chứa bí mật thâm sâu? / Tây Du Ký: Giải mã bí ẩn về đến bức tượng luôn đặt trên đầu của Quan Âm Bồ Tát
Nếu Tôn Ngộ Không có gậy Như Ý, Trư Bát Giới có cào đinh ba chín răng tên đầy đủ là Thượng Bảo Tẩm Đinh Ba, Sa Tăng có bảo trượng hàng yêu thì Đường Tăng cũng có 2 món pháp bảo cực kì quý báu, đó là áo cà sa và gậy tích trượng.

Bồ Tát và Mộc Tra (Huệ Ngạn Hành Giả, anh trai của Tam Thái Tử Na Tra) khi đến Đông thổ Đại Đường đã hóa thân thành hai thầy trò hòa thượng. Họ mang theo áo cà sa và gậy tích trượng lấp lánh rực rỡ, đi đến đâu cũng có sư hỏi giá. Lần nào Bồ Tát cũng đáp: "Áo cà sa giá năm ngàn lượng, còn tích trượng thì hai ngàn".
Khi gặp Đường Tăng đang giảng pháp, Bồ Tát cố tình rao bán hai món bảo vật rằng: "Áo cà sa, gậy tích trượng quý. Ai hiểu vật quý, ta xin biếu. Kẻ không hiểu ngàn vàng cũng không bán". Lời rao này đã đến tat hoàng đế Đại Đường, ngài liền thắc mắc nguyên do vì sao 2 món đồ mà Bồ Tát cầm trên tay lại đắt đến vậy. Bồ Tát trong hình dáng hòa thượng từ tốn đáp: "Thưa bệ hạ, áo cà sa giá 5.000 lạng, gậy tích trượng giá 2.000 lạng. Áo cà sa này được làm từ tơ con tằm nhả trong băng, được các tiên nga thêu dệt. Trên áo có nhiều báu vật, mặc tấm áo cà sa này không bị đắm chìm trong địa ngục, ngồi thì được vạn Thánh kính chào, đi thì được 7 Đức Thánh phật tháp tùng. Mặc tấm áo cà sa của ta thì không bị đắm chìm, không sa địa ngục, không gặp tai ương ác độc, không bị hoạn nạn sói lang".
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
CLIP: Hươu cao cổ ‘nổi điên’, dẫm chết sư tử dưới chân
CLIP: Đang tắm mát, bồ câu bỗng nhiên bị ‘quái thú khổng lồ’ từ dưới sông lao lên đoạt mạng
CLIP: Phì cười trước màn 'tỷ thí võ công' của lợn và gà
CLIP: Bị đàn chó hoang tấn công, 2 đứa bé 5 tuổi có màn xử trí khiến người xem nể phục
CLIP: Mèo nhà tung đòn chí mạng, đoạt mạng rắn trong chớp mắt
CLIP: Bị rắn hổ mang cắn trúng cổ, kỳ đà vẫn chẳng hề hấn gì