Khám phá

Đường Tăng tu thành chính quả, pháp lực vượt trội hơn Tôn Ngộ Không, chỉ đứng dưới 1 người

Là một người phàm yếu ớt, trải qua 81 kiếp nạn, nhiều lần rơi vào tình huống ngàn cân treo sợi tóc, Đường Tăng cuối cùng cũng đến lấy được kinh, thu thành chính quả và trở thành Chiên Đàn Công Đức Phật.

Sa Tăng từng là yêu quái 9 lần ăn thịt Đường Tăng, quá khứ 'dữ dội' nhất trong 3 đồ đệ / Trong 'Tây Du Ký', Trấn Nguyên Tử thực ra có thể tự cứu chữa cây nhân sâm, sao lại nhất quyết bắt Tôn Ngộ Không tìm thuốc giải?

Ảnh minh họa

Ảnh minh họa

Tất nhiên, pháp lực mà ngài có được cũng sẽ xứng với sự tu luyện khổ cực ròng rã hơn 14 năm. Được biết, chính tác giả của "Tây Du Ký" Ngô Thừa Ân đã hé lộ vị trí của Đường Tăng chỉ xếp sau 1 người duy nhất đó là Như Lai. Ngay cả Tôn Ngộ Không và Quan Âm Bồ Tát cũng phải xếp sau ngài. Thứ tự này được thể hiện rõ trong câu: "Nam Mô Chiêm Đàn Công Đức Phật (Đường Tăng). Nam Mô Đấu Chiến Thắng Phật (Tôn Ngộ Không). Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát".

p3-1690094621.jpg

Như vậy, vị trí và pháp lực không phụ thuộc vào pháp thuật, sức mạnh mà nó đến từ tu vi của mỗi người. Đường Tăngkiếp trước vốn là Kim Thiền Tử - một đệ tử thân cận của Như Lai, vì phạm tội mà chuyển kiếp thành nhà sư của nước Đường.Sau này ngài còn lập nhiều công với Như Lai nên được phong thưởng hậu hĩnh, xứng với tâm sức đã bỏ ra. Tuy nhiên, không thể phủ nhận Đường Tăng là người khôn ngoan, chỉ là luôn khoác lên mình vỏ bọc của một kẻ ngốc.

Ở Đường Tăng hội tụ đủ các yếu tố như: Thân thế đặc biệt (kiếp trước là đệ tử ruột của Như Lai), Tấm lòng từ bi luôn khao khát được phổ độ chúng sinh; Sự kiên định, không quản khó khăn nguy hiểm thực hiện mục đích cao cả nhất đó là đi thỉnh kinh; Biết khiêm tốn và che giấu sự thông minh, khôn khéo của mình. Như vậy, vị trí của Đường Tăng chỉ dưới một mình Phật Tổ Như Lai cũng là điều dễ hiểu.

1
 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm