Giải mã bí ẩn về loài cây của Việt Nam hễ nghe thấy nhạc là tự nhảy múa, nhiều người chưa từng thấy
Đây là cây nguy hiểm nhất thế giới, con người không thể chạm vào, chặt hay đốt, ngay cả các chuyên gia cũng không thể làm gì được / Cây cổ thụ ‘thiêng’ nhất thế giới: Tự chảy nước như thác từ thân cây, nhiều người đến lấy về uống
Ảnh minh họa
Cây khiêu vũ có nhiều ở Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Bhutan, Bangladesh… Đặc biệt, tại Việt Nam cũng có chúng, chủ yếu ở Tây Nguyên, Bà Rịa – Vũng Tàu, An Giang. Tuy nhiên, nhiều người Việt Nam còn chưa từng nghe qua hay nhìn thấy cây khiêu vũ.
Loại cây đặc biệt này có hoa màu trắng hồng, có nhiều lá chét nhỏ ở gốc. Chúng biết cách di chuyển để thu thập được tối đa ánh sáng từ Mặt trời. Ai nấy đều rất bất ngờ khi hễ có âm thanh xuất hiện, lá của cây khiêu vũ lại rung rinh như đang nhảy múa, mặc dù không có gió. Thậm chí nếu không có âm thanh thì cây khiêu vũ cũng có thể chuyển động, chỉ cần nhiệt độ hơn 20 độ C.
Một số chuyên gia đã cố gắng tìm hiểu lý do cây khiêu vũ có được khả năng đặc biệt. Cách thức di chuyển của chúng được cho là cách để loại cây này nhận về nhiều ánh sáng Mặt trời nhất. Nói cách khác là một chiến lược sinh tồn. Cấu tạo cây khiêu vũ có nhiều khớp, tạo điều kiện để chúng di chuyển thuận lợi. Cây này bắt chước loài bươm bướm để ngăn chặn chính bươm bướm đẻ trứng lên lá cây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Nhà thơ duy nhất Việt Nam từng làm Phó Thủ tướng, 24 tuổi đã làm Bí thư tỉnh ủy, ai cũng từng nghe tên
Đường hầm nguyên thủy cách đây 13.000 năm ở Brazil, nghi không phải con người xây dựng
Tại sao con người chỉ ăn vây cá mập mà hiếm khi nghe nói đến việc ăn thịt cá mập? Thịt cá mập có thực sự không ngon?
CLIP: ‘Vua lì đòn’ linh cẩu đòi cướp mồi của sư tử và cái kết đắng chát
CLIP: Bị đàn sư tử tấn công, trâu rừng liều chết phản kháng đầy kịch tính

Tỉnh duy nhất của Việt Nam tên gọi có ba từ