Hai thành trì nào khiến Gia Cát Lượng, Tôn Quyền đều bó tay "thất thủ"?
Trong thời Tam Quốc, Gia Cát Lượng và Tôn Quyền có thực lực mạnh với nhiều chiến thắng lớn. Thế nhưng, hai đại nhân vật này đều "thất thủ", không thể chiếm được 2 thành trì kiên cố. Vì sao lại vậy.
Bí ẩn mưu kế 'vô tiền khoáng hậu' của Gia Cát Lượng / Gia Cát Lượng và 2 phong thư chứa cả "gia tài" dạy con, muôn đời còn nguyên giá trị

Gia Cát Lượng và Tôn Quyền được đánh giá là 2 đại nhân vật trong thời Tam Quốc. Họ đều là những người thông minh, giỏi mưu lược và bày binh bố trận. Thế nhưng, Gia Cát Lượng và Tôn Quyền đều thất bại trong việc chinh phục 2 thành trì kiên cố là: Hợp Phỉ và Trần Thương.

Cụ thể, Hợp Phỉ là một thành trì quan trọng ở hướng Đông Nam của Tào Tháo. Theo đó, Tào Tháo bố trí binh lực khá đông để bảo vệ thành trì này không rơi vào tay địch.

Nhà Đông Ngô muốn đánh lên phía Bắc buộc phải đi qua Hợp Phỉ. Do vậy, Gia Cát Lượng và Tôn Quyền nhiều lần tiến đánh thành trì này để có bước đột phá nhưng không thành.

Nổi tiếng nhất là vào năm 215, lợi dụng việc Tào Tháo đang dẫn quân chiến đấu với Lưu Bị ở Hán Trung, Tôn Quyền chỉ huy 10 vạn người ngựa tiến đánh Hợp Phỉ.

Khi ấy, lực lượng phòng thủy Hợp Phỉ chỉ có khoảng 7.000 binh sĩ do Trương Liêu, Lí Điển và Lạc Tiến chỉ huy.

Dù có lực lượng đông hơn nhưng Tôn Quyền không thể công phá được thành Hợp Phỉ. Sau 10 ngày vây hãm không thể giành thắng lợi mà còn bị tổn thất lớn nên Tôn Quyền buộc phải rút quân.

Trần Thương là thành trì thứ hai mà Gia Cát Lượng và Tôn Quyền không thể công phá. Thành trì này do Hách Chiêu và Vương Sinh trấn thủ.

Biết được tin thành Trần Thương chỉ có hơn 1.000 binh sĩ đóng quân nên Gia Cát Lượng và Tôn Quyền bày mưu tính kế chiếm thành trì này.

Theo đó, Tôn Quyền chỉ huy 1 vạn quân tiến đánh thành Trần Thương với hy vọng sẽ giành chiến thắng dễ dàng. Thế nhưng, sự thật không diễn ra theo kế hoạch.

Binh sĩ của Tôn Quyền vấp phải sự chống trả quyết liệt của quân sĩ Hách Chiêu và Vương Sinh. Sau hơn 20 ngày giao chiến, quân của Tôn Quyền buộc phải rút lui.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Đại tá Bùi Quang Thận – Người cắm cờ giải phóng trên nóc Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975
CLIP: Mãn nhãn trước màn tử chiến gay cấn của rắn hổ mang chúa và trăn gấm
CLIP: Cho sư tử ăn, người quản thú bất ngờ bị chúa sơn lâm tấn công và cái kết 'thót tim'
CLIP: Bị đàn cá sấu vây hãm, linh dương đầu bò vẫn có màn 'lội ngược dòng' khó tin
CLIP: Đang tắm bùn, lợn bướu bị sư tử truy sát và cái kết

Đây là 3 dòng sông chảy ngược nổi tiếng ở Việt Nam, thậm chí có sông được gọi với biệt danh 'Nghịch hà'
Cột tin quảng cáo