Khám phá bất ngờ loài dù dì phương Đông quý hiếm ở Việt Nam
Dù dì phương Đông có tên khoa học là Ketupa zeylonensis orientalis. Đây là loài động vật quý hiếm, đã được liệt kê vào Sách đỏ Việt Nam. Chúng thường làm tổ làm ở kẽ đá, hốc cây.
Khám phá bất ngờ loài lan phi điệp tím "siêu hot" ở Việt Nam / Khám phá "độc" loài ngựa biểu tượng hệ động vật Mông Cổ
Dù dì phương Đông là loài cú mèo lớn, lông tai màu nâu hay nâu đỏ, có nhiều vệt đen ở phía lưng, tai cụp, chân không phủ lông. Mắt màu da cam. Ảnh: birdwatchingvietnam.
Dù dì phương Đông phần lớn hoạt động vào ban đêm, sống thành đôi. Ảnh: birdwatchingvietnam.
Ở Việt Nam, dù dì phương Đông phân bố ở vùng Đông Bắc, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ và Nam Bộ. Ảnh: birdwatchingvietnam.
Trên thế giới, chúng phân bố ở đông bắc Mianmar, nam Trung Quốc, bắc Thái Lan và Đông Dương. Ảnh: birdwatchingvietnam.
Dù dì phương Đông là loài sống định cư và quý hiếm của Việt Nam. Ảnh: click49.
Dù dì phương Đông sống trong các rừng thưa, rừng gần nguồn nước như suối, đầm lầy. Ảnh: pixabay.
Dù dì phương Đông sinh sản vào tháng 12 đến tháng 3 năm sau, mỗi lần đẻ đẻ 1-2 trứng. Chúng thường làm tổ làm ở kẽ đá, hốc cây. Ảnh: hbw.
Theo kienthuc.net.vn
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Bức ảnh dòng họ 'khủng khiếp' nhất Việt Nam gây sốt MXH, nhìn kĩ mới thấy 1 điểm bất thường
Bí ẩn về ‘xác ướp người ngoài hành tinh’ của Peru ngày càng rõ ràng, phân tích DNA không phải con người
Bí mật bên trong ngôi làng sống trường thọ nhất thế giới, người dân uống 1 thứ này để trường sinh
Khi Gia Cát Lượng qua đời, cả Thục Hán đau buồn để tang, duy chỉ duy nhất 1 kẻ ăn mừng, thân thế mới gây bất ngờ
Chỉ 4 cao thủ có thể đánh bại Cưu Ma Trí trong Thiên Long Bát Bộ: Ba trong đó là sư huynh đệ
Ngư dân bất ngờ vớt được khối gỗ ước tính hơn 3.455 tỷ đồng
Cột tin quảng cáo