Khám phá thú vị loài nhông cát độc đáo có ở Việt Nam
Loài nhông cát Gutta được mô tả khoa học đầu tiên năm 1829, chúng biết đào hang có cửa phụ để thoát thân khi gặp nguy hiểm. Ở Việt Nam, nhông cát Gutta phân bố ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam.
Lật tẩy loài động vật gây hiệu ứng nhà kính không kém con người / Duy nhất ở quốc gia này chuột được xem như thần thánh, được cung phụng hết mức
Loài nhông cát Gutta có thân dẹp, không có mào lưng, không có gai trên đầu. Lưng có 4 sọc màu vàng nhạt chạy song song với nhau từ phần trước ra phần sau cơ thể. Ảnh vncreatures.

Nhông cát Gutta ăn hoa và lá cây tràng quả sục sặc, cúc, cà phê. Ngoài ra chúng cũng ăn côn trùng như châu chấu, cào cào, dế, ong, kiến... Ảnh vncreatures.

Nhông cát Gutta sống trong hang ở cồn cát, vùng gò đồi và nương rẫy ở đồng bằng trên nền đất cát hoặc pha cát. Ảnh fbcdn.

Nhông cát Gutta tự đào hang để ở. Hang của chúng có dạng ngoằn ngoèo, gấp khúc nhiều đoạn và có cửa phụ để thoát hiểm. Ảnh fbcdn.

Trên thế giới, nhông cát Gutta phân bố ở Ấn Độ, Mianma, nam Trung Quốc, Malaysia, Indonesia... Ảnh fbcdn.

Ở Việt Nam, nhông cát Gutta phân bố ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng, Khánh Hòa (Nha Trang). Ảnh fbcdn.

Nhông cát Gutta đẻ trứng từ tháng 4 - tháng 7 hàng năm. Ảnh fbcdn.
Theo kienthuc.net.vn
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
CLIP: Nửa đêm, báo hoa mai leo cây săn khỉ đầu chó và cái kết khó tin
CLIP: Vừa hạ gục được linh dương, báo săn đã vội vàng bỏ chạy khi con vật này xuất hiện
Kỳ diệu loài chim bay suốt 10 tháng không nghỉ: Ăn, uống, thậm chí “yêu” giữa không trung
CLIP: Sư tử đực tấn công chó hoang, cả bầy lao vào cứu đồng loại trong tuyệt vọng
CLIP: Cá lóc nhảy lên bờ tấn công chim để bảo vệ đàn con
CLIP: Bị đàn trâu rừng truy đuổi, bầy sư tử liều lĩnh vượt sông đầy cá sấu
Cột tin quảng cáo