Loài cá đặc sản nức tiếng Tây Nam Bộ trông như rắn thịt cực ngon
10 điểm du lịch lãng mạn nhất thế giới cho Valentine 2019 / "Đốn tim" chàng bằng 6 set đồ siêu đơn giản trong ngày Valentine
Cá chạch lấu có tên khoa học là Mastacembelus Armatus, thân có màu xanh đậm hoặc đen xám và nhiều đốm vàng hình tròn hoặc bầu dục khắp thân, cơ thể dài đến 90cm và có thể nặng đến 1kg. Ảnh tepbac.
Cá chạch lấu không có vây bụng, vây ngực có một đốm đen nhỏ. Ảnh ytimg.
Cá chạch lấu phân bố ở vùng Đông Nam Á thuộc hạ lưu sông Mê Kông như Lào, Campuchia, Thái Lan và Nam Việt Nam. Ảnh tepbac.
Ở Việt Nam, cá chạch lấu phân bố ở nhiều nơi từ Bắc tới Nam nhưng tập trung nuôi nhiều ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh luongiongvinhlong.
Cá chạch lấu ưa sống ở các khe đá. Chúng cũng đẻ trứng ở các hang hốc, khe đá ven bờ. Mỗi lần cá chạch lấu đẻ tối đa 4.500-7.500 trứng. Ảnh cagiongangiang.
Cá chạch lấu khá dễ nuôi và dễ tính, lại không kén ăn. Thức ăn ưa thích của cá chạch lấu là các loại giun, ấu trùng côn trùng và côn trùng trưởng thành, tôm tép, cá đồng, cá biển tạp, cua, ốc, tép, cá linh. Ảnh nongsanvietnam.
Cá chạch lấu có thể chế biến thành nhiều món ăn đặc sản như nướng muối ớt, kho nghệ, chiên tươi. Ảnh mekongcoop.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Đường hầm nguyên thủy cách đây 13.000 năm ở Brazil, nghi không phải con người xây dựng
Tại sao con người chỉ ăn vây cá mập mà hiếm khi nghe nói đến việc ăn thịt cá mập? Thịt cá mập có thực sự không ngon?
CLIP: Đối đầu với rồng Komodo, rắn hổ mang chúa 'khủng' nhận cái kết đầy đau đớn
CLIP: Bị rồng Komodo cắn, dê núi nổi điên húc lại và cái cái khó đoán
CLIP: Dù sắp mất mạng do trúng nọc độc của rắn hổ mang chúa, trăn gấm vẫn khiến đối thủ chết theo mình
CLIP: Tham lam nuốt chửng dê núi, trăn ngấm suýt chết